Văn 8 - Thi HKI - 10.11
Chia sẻ bởi Trường Thcs Ngũ Phụng |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Văn 8 - Thi HKI - 10.11 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: NGỮ VĂN 8
LỚP: ………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
a. Hồi kí. b. Nhật kí. c. Bút kí. d. Phóng sự.
Câu 2: Tập hợp những từ ngữ gọi là “Trường từ vựng” khi các từ trong tập hợp đó:
a. Có cùng từ loại. b. Có cùng chức năng cú pháp chính.
c. Có ít nhất một nét nghĩa chung. d. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
Câu 3: Từ nào nghĩa rộng hơn so với nghĩa từ ngữ “bút mực, thước kẻ, com pa, sách vở”?
a. Đồ dùng dạy học b. Dụng cụ học tập c. Dụng cụ lao động d. Dụng cụ để đựng.
Câu 4: Thán từ là những từ được dùng để:
a. Nhấn mạnh thái độ đánh giá sự việc. b. Biểu thị thái độ đánh giá sự việc.
c. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc gọi đáp. d. Đi kèm với từ ngữ khác để biểu thị tình cảm.
Câu 5: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
a. Xin đừng hút thuốc trong phòng! b. Nói thế là ác ý.
c. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. d. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
Câu 6: Truyện “Chiếc lá cuối cùng” viết về:
a. Sự khao khát tình mẫu tử. b. Tình thầy trò.
c. Tình cảnh người nông dân nghèo khổ. d. Tình yêu thương giữa các họa sĩ nghèo nước Mỹ.
Câu 7: Câu thơ: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con”
Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh dùng nghệ thuật gì là chính? Diễn tả nội dung gì?
a. Dùng nhân hóa để thể hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của người tù.
b. Dùng nói quá để khẳng định khí phách anh hùng và nghị lực của người tù.
c. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh khao khát tự do của người tù.
d. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh ước mong thay đổi vận nước của người có trí lớn.
Câu 8: Văn bản nào sau đây là của tác giả Nguyễn Thông?
a. Bãi cát Bình Nhân. b. Đi dạo ở Bạch Hồ.
c. Khuyên chấn hưng việc thủy lợi. d. Tất cả đều đúng.
II. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
1. Bủa tay…………………kinh tế,
Mở miệng……………… oán thù.
2. Hạt máu …………………hồn nước,
Chút thân ……………….dặm khơi.
III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Hôm nay, nếu trời nắng thì tôi đi đá bóng.
2. Tuy cô giáo chưa đến nhưng lớp vẫn ngồi trật tự.
3. Mặc dù tôi đã nói nhiều nhưng nó vẫn không nghe.
4. Một người chạy đến, rồi tất cả bọn cùng chạy đến.
a. Quan hệ tăng tiến.
b. Quan hệ tương phản.
c. Quan hệ tiếp nối.
d. Quan hệ điều kiện.
e. Quan hệ đồng thời.
1 →
2 →
3 →
4 →
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: NGỮ VĂN 8
LỚP: ………… PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Bài làm:
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 8
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng: 2 điểm. Mỗi câu
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: NGỮ VĂN 8
LỚP: ………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
a. Hồi kí. b. Nhật kí. c. Bút kí. d. Phóng sự.
Câu 2: Tập hợp những từ ngữ gọi là “Trường từ vựng” khi các từ trong tập hợp đó:
a. Có cùng từ loại. b. Có cùng chức năng cú pháp chính.
c. Có ít nhất một nét nghĩa chung. d. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
Câu 3: Từ nào nghĩa rộng hơn so với nghĩa từ ngữ “bút mực, thước kẻ, com pa, sách vở”?
a. Đồ dùng dạy học b. Dụng cụ học tập c. Dụng cụ lao động d. Dụng cụ để đựng.
Câu 4: Thán từ là những từ được dùng để:
a. Nhấn mạnh thái độ đánh giá sự việc. b. Biểu thị thái độ đánh giá sự việc.
c. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc gọi đáp. d. Đi kèm với từ ngữ khác để biểu thị tình cảm.
Câu 5: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
a. Xin đừng hút thuốc trong phòng! b. Nói thế là ác ý.
c. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. d. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
Câu 6: Truyện “Chiếc lá cuối cùng” viết về:
a. Sự khao khát tình mẫu tử. b. Tình thầy trò.
c. Tình cảnh người nông dân nghèo khổ. d. Tình yêu thương giữa các họa sĩ nghèo nước Mỹ.
Câu 7: Câu thơ: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con”
Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh dùng nghệ thuật gì là chính? Diễn tả nội dung gì?
a. Dùng nhân hóa để thể hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của người tù.
b. Dùng nói quá để khẳng định khí phách anh hùng và nghị lực của người tù.
c. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh khao khát tự do của người tù.
d. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh ước mong thay đổi vận nước của người có trí lớn.
Câu 8: Văn bản nào sau đây là của tác giả Nguyễn Thông?
a. Bãi cát Bình Nhân. b. Đi dạo ở Bạch Hồ.
c. Khuyên chấn hưng việc thủy lợi. d. Tất cả đều đúng.
II. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
1. Bủa tay…………………kinh tế,
Mở miệng……………… oán thù.
2. Hạt máu …………………hồn nước,
Chút thân ……………….dặm khơi.
III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Hôm nay, nếu trời nắng thì tôi đi đá bóng.
2. Tuy cô giáo chưa đến nhưng lớp vẫn ngồi trật tự.
3. Mặc dù tôi đã nói nhiều nhưng nó vẫn không nghe.
4. Một người chạy đến, rồi tất cả bọn cùng chạy đến.
a. Quan hệ tăng tiến.
b. Quan hệ tương phản.
c. Quan hệ tiếp nối.
d. Quan hệ điều kiện.
e. Quan hệ đồng thời.
1 →
2 →
3 →
4 →
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: NGỮ VĂN 8
LỚP: ………… PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Bài làm:
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 8
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng: 2 điểm. Mỗi câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Ngũ Phụng
Dung lượng: 10,04KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)