Văn 8 - Thi CLĐN - 09.10
Chia sẻ bởi Trường Thcs Ngũ Phụng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Văn 8 - Thi CLĐN - 09.10 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………… NĂM HỌC 2009-2010
LỚP: ………… MÔN: VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là của địa phương Phú Quý?
a. Có chí thì nên. b. Mây đen thì trốc, mây mốc thì mưa.
c. Tấc đất, tấc vàng. d. Nhất thì, nhì thục.
Câu 2: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh viết trong thời kì nào?
a. Thời kì kháng chiến chống Pháp. b. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
c. Thời kì đầu thế kỉ XX. d. Thời kì xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Câu 3: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
a. Tranh luận. b. Ca ngợi. c. So sánh. d. Phê phán.
Câu 4: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
a. Liệt kê, tăng cấp. b. Tương phản, phóng đại.
c. Tương phản, tăng cấp. d. So sánh, đối lập.
Câu 5: Ca Huế có nguồn gốc từ loại hình nghệ thuật nào?
a. Ca nhạc dân gian. b. Nhã nhạc cung đình.
c. Ca nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình. d. Tuồng và chèo.
Câu 6: Trạng ngữ “Ngày mai” trong câu “Ngày mai, tôi đi Hà Nội” biểu thị điều gì?
a. Nguyên nhân diễn ra hành động. b. Nơi chốn diễn ra hành động.
c. Mục đích diễn ra hành động. d. Thời gian diễn ra hành động.
Câu 7: Phép liệt kê có tác dụng gì?
a. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện tượng.
b. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
c. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
d. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật, hiện tượng.
Câu 8: Dấu chấm lửng trong câu: “Cơm, áo, vợ con, gia đình, … bó buộc y” dùng để làm gì?
a. Biểu thị còn nhiều sự vật chưa liệt kê. b. Nói lên sự ngập ngừng.
c. Nói lên sự bí từ. d. Làm giãn nhịp câu văn.
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau: (0.5 điểm)
Nội dung
Đúng
Sai
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và phong phú của tiếng Việt ở các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
2. Theo tác giả Hoài Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là “Tình yêu lao động của con người”.
III. Lựa chọn các từ, cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau: (0.5 điểm)
1. ……………………………………. là câu được lược bỏ một số thành phần.
2. ……………………………………… là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ - vị.
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………… NĂM HỌC 2009-2010
LỚP: ………… MÔN: VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lý: “ Lá lành đùm lá rách”.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NGỮ VĂN 8
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (2 điểm)
1-b, 2-a, 3-b, 4-c, 5-c, 6-d, 7-d, 8-a.
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau: (0.5 điểm)
1. Đúng, 2.
TRƯỜNG THCS ……………………………… NĂM HỌC 2009-2010
LỚP: ………… MÔN: VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là của địa phương Phú Quý?
a. Có chí thì nên. b. Mây đen thì trốc, mây mốc thì mưa.
c. Tấc đất, tấc vàng. d. Nhất thì, nhì thục.
Câu 2: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh viết trong thời kì nào?
a. Thời kì kháng chiến chống Pháp. b. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
c. Thời kì đầu thế kỉ XX. d. Thời kì xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Câu 3: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
a. Tranh luận. b. Ca ngợi. c. So sánh. d. Phê phán.
Câu 4: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
a. Liệt kê, tăng cấp. b. Tương phản, phóng đại.
c. Tương phản, tăng cấp. d. So sánh, đối lập.
Câu 5: Ca Huế có nguồn gốc từ loại hình nghệ thuật nào?
a. Ca nhạc dân gian. b. Nhã nhạc cung đình.
c. Ca nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình. d. Tuồng và chèo.
Câu 6: Trạng ngữ “Ngày mai” trong câu “Ngày mai, tôi đi Hà Nội” biểu thị điều gì?
a. Nguyên nhân diễn ra hành động. b. Nơi chốn diễn ra hành động.
c. Mục đích diễn ra hành động. d. Thời gian diễn ra hành động.
Câu 7: Phép liệt kê có tác dụng gì?
a. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện tượng.
b. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
c. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
d. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật, hiện tượng.
Câu 8: Dấu chấm lửng trong câu: “Cơm, áo, vợ con, gia đình, … bó buộc y” dùng để làm gì?
a. Biểu thị còn nhiều sự vật chưa liệt kê. b. Nói lên sự ngập ngừng.
c. Nói lên sự bí từ. d. Làm giãn nhịp câu văn.
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau: (0.5 điểm)
Nội dung
Đúng
Sai
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và phong phú của tiếng Việt ở các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
2. Theo tác giả Hoài Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là “Tình yêu lao động của con người”.
III. Lựa chọn các từ, cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau: (0.5 điểm)
1. ……………………………………. là câu được lược bỏ một số thành phần.
2. ……………………………………… là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ - vị.
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………… NĂM HỌC 2009-2010
LỚP: ………… MÔN: VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lý: “ Lá lành đùm lá rách”.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NGỮ VĂN 8
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (2 điểm)
1-b, 2-a, 3-b, 4-c, 5-c, 6-d, 7-d, 8-a.
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau: (0.5 điểm)
1. Đúng, 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Ngũ Phụng
Dung lượng: 7,26KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)