Văn 8 - Thi CLĐN - 08.09
Chia sẻ bởi Trường Thcs Ngũ Phụng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Văn 8 - Thi CLĐN - 08.09 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………. NĂM HỌC 2008-2009
LỚP: ………… MÔN: NGỮ VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: ……………………………….. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
a. Hoàn toàn trái ngược nhau b. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
c. Hoàn toàn giống nhau d. Gần nghĩa với nhau
Câu 2: Câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” nội dung nào sau đây không có?
a. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
b. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
c. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
d. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Câu 3: Để chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì?
a. Chứng minh b. Giải thích
c. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận d. Kết hợp phân tích và chứng minh.
Câu 4: Yếu tố nào có ở cả ba thể loại: truyện, ký, thơ, kể chuyện?
a. Từ thơ b. Vần, nhịp c. Nhân vật d. Luận điểm
Câu 5: Trạng ngữ là gì?
a. Là thành phần chính của câu b. Là thành phần phụ của câu
c. Là biện pháp tu từ trong câu d. Là một trong số các từ loại của tiếng việt.
Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
a. Luận điểm b. Luận cứ c. Các kiểu lập luận d. Cốt truyện
Câu 7: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
a. Để câu văn đó nổi bậc hơn
b. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai
c. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất
d. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
Câu 8: Câu bị động có từ “ được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
a. Tích cực b. Tiêu cực c. Khen ngợi d. Phê bình
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau đây: (1 điểm)
Câu 1: Mỗi thể loại ( tự sự, nghị luận, trữ tình) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kỳ một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai?
Câu 2: Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lý lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
Câu 3: Phan Bội Châu và Va-ren là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lưc lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau. Đúng hay sai?
Câu 4: Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói chỉ được sử dụng với một mục đích. Đúng hay sai?
III. Hãy điền từ thích hợp ( nghệ thuật, viết văn, xây dựng, công việc) vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1 điểm)
Học văn là ………………………. của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để ……………………… đời sống, diễn tả ………………………..con người. Cho nên học……….…………… thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng.
(Nguyễn Đình Thi)
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………. NĂM HỌC 2008-2009
LỚP: ………… MÔN: NGỮ VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TỰ LUẬN (6điểm) THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em hãy giải thích câu tục ngữ và rút ra bài học cho bản thân.
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. mỗi câu đúng được 0,
TRƯỜNG THCS ……………………………. NĂM HỌC 2008-2009
LỚP: ………… MÔN: NGỮ VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: ……………………………….. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) THỜI GIAN: 30 Phút (Không kể phát đề)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
a. Hoàn toàn trái ngược nhau b. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
c. Hoàn toàn giống nhau d. Gần nghĩa với nhau
Câu 2: Câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” nội dung nào sau đây không có?
a. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
b. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
c. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
d. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Câu 3: Để chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì?
a. Chứng minh b. Giải thích
c. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận d. Kết hợp phân tích và chứng minh.
Câu 4: Yếu tố nào có ở cả ba thể loại: truyện, ký, thơ, kể chuyện?
a. Từ thơ b. Vần, nhịp c. Nhân vật d. Luận điểm
Câu 5: Trạng ngữ là gì?
a. Là thành phần chính của câu b. Là thành phần phụ của câu
c. Là biện pháp tu từ trong câu d. Là một trong số các từ loại của tiếng việt.
Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
a. Luận điểm b. Luận cứ c. Các kiểu lập luận d. Cốt truyện
Câu 7: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
a. Để câu văn đó nổi bậc hơn
b. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai
c. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất
d. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
Câu 8: Câu bị động có từ “ được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
a. Tích cực b. Tiêu cực c. Khen ngợi d. Phê bình
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau đây: (1 điểm)
Câu 1: Mỗi thể loại ( tự sự, nghị luận, trữ tình) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kỳ một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai?
Câu 2: Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lý lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
Câu 3: Phan Bội Châu và Va-ren là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lưc lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau. Đúng hay sai?
Câu 4: Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói chỉ được sử dụng với một mục đích. Đúng hay sai?
III. Hãy điền từ thích hợp ( nghệ thuật, viết văn, xây dựng, công việc) vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1 điểm)
Học văn là ………………………. của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để ……………………… đời sống, diễn tả ………………………..con người. Cho nên học……….…………… thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng.
(Nguyễn Đình Thi)
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS ……………………………. NĂM HỌC 2008-2009
LỚP: ………… MÔN: NGỮ VĂN 8
HỌ VÀ TÊN: …………………………………… PHẦN TỰ LUẬN (6điểm) THỜI GIAN: 60 Phút (Không kể phát đề)
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em hãy giải thích câu tục ngữ và rút ra bài học cho bản thân.
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. mỗi câu đúng được 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Ngũ Phụng
Dung lượng: 8,71KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)