Van 8 ki 1
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: van 8 ki 1 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Câu 36: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?
Truyện ngắn C. Truyện vừa.
Tiểu thuyết D. Bút kí.
Câu 37: Nhận xét nào dưới đây không đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Có giá trị châm biếm sâu sắc.
Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất.
Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
Có giá hiện thực và nhân đạo lớn.
Câu 38: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.
Cho thấy vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức tiềm tàng mạnh mẽ.
Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 39: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” chị Dậu hiện lên là người như thế nào?
Giàu tình yêu thương với chồng con.
Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến.
Có thái độ phản kháng mạnh mẽ.
Cả 3 ý trên.
Câu 40: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển về người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám?
Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được ph63m chất vô cùng cao dẹp.
Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục.
Câu 41: Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích.
Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.
Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh.
Nông dân là người bị áp bức nhiều trong xã hội cũ.
Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất.
Câu 42: Tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao được viết theo thể loại nào?
Truyện dài C. Truyện vừa
Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
Câu 43: Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện “Lão Hạc”?
Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
Phẩm chất cao quí của người nông dân.
Số phận đau thương của người nông dân.
Cả 3 ý kiến trên đều đúng.
Câu 44: Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là người như thế nào?
Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quí.
Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
Câu 45: Nhận định nào đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?
Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quí vô ngần.
Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khôn cùng.
Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 46: Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?
Là người biết đồng cảm, chia sẽ với nổi đau khổ của người khác.
Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gởi niềm tin.
Là người có nhân cách mới mẽ vì lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 47: Tác phẩm “Lão Hạc” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Tự sự, biểu cảm và nghị luận.
Miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Tự sự, miêu tả và nghị luận.
Câu 48: Từ tượng hình là gì?
Là từ có nhiều nghĩa.
Là từ có nghĩa giống nhau học gần giống nhau.
Là từ gợi tả hình ảnh của sự vật.
Là từ gợi tả, liên tưởng tới các từ khác.
Câu 49: Từ tượng thanh là gì?
Là từ có hình thức âm thanh giống nhau.
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên.
Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau.
Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Câu 50: Các từ tượng thanh, tượng hình thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
Tự sự và nghị luận.
Câu 36: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?
Truyện ngắn C. Truyện vừa.
Tiểu thuyết D. Bút kí.
Câu 37: Nhận xét nào dưới đây không đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Có giá trị châm biếm sâu sắc.
Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất.
Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
Có giá hiện thực và nhân đạo lớn.
Câu 38: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.
Cho thấy vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức tiềm tàng mạnh mẽ.
Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 39: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” chị Dậu hiện lên là người như thế nào?
Giàu tình yêu thương với chồng con.
Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến.
Có thái độ phản kháng mạnh mẽ.
Cả 3 ý trên.
Câu 40: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển về người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám?
Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được ph63m chất vô cùng cao dẹp.
Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục.
Câu 41: Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích.
Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.
Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh.
Nông dân là người bị áp bức nhiều trong xã hội cũ.
Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất.
Câu 42: Tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao được viết theo thể loại nào?
Truyện dài C. Truyện vừa
Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
Câu 43: Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện “Lão Hạc”?
Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
Phẩm chất cao quí của người nông dân.
Số phận đau thương của người nông dân.
Cả 3 ý kiến trên đều đúng.
Câu 44: Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là người như thế nào?
Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quí.
Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
Câu 45: Nhận định nào đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?
Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quí vô ngần.
Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khôn cùng.
Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 46: Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?
Là người biết đồng cảm, chia sẽ với nổi đau khổ của người khác.
Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gởi niềm tin.
Là người có nhân cách mới mẽ vì lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 47: Tác phẩm “Lão Hạc” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Tự sự, biểu cảm và nghị luận.
Miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Tự sự, miêu tả và nghị luận.
Câu 48: Từ tượng hình là gì?
Là từ có nhiều nghĩa.
Là từ có nghĩa giống nhau học gần giống nhau.
Là từ gợi tả hình ảnh của sự vật.
Là từ gợi tả, liên tưởng tới các từ khác.
Câu 49: Từ tượng thanh là gì?
Là từ có hình thức âm thanh giống nhau.
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên.
Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau.
Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Câu 50: Các từ tượng thanh, tượng hình thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?
Tự sự và nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)