Van 8 HKI 16-17
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 11/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Van 8 HKI 16-17 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Câu 3 (6 điểm):
Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
.........................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Câu 3 (6 điểm):
Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
.........................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
a/ (1 điểm):
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 0,5đ
- Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Học sinh có thể cho ví dụ khác, đúng được 0,5đ.
b/ (1 điểm): Học sinh đặt 2 câu đúng yêu cầu, mỗi câu được 0,5đ.
...............................................................................
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
a/ (0,5 điểm): Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
- HS cho ví dụ câu ghép đúng (đảm bảo định nghĩa trên): 0,5đ
b/ (0,5 điểm): Cách nối các vế câu là không dùng từ nối: 0,5đ
c/ (1 điểm): HS viết đoạn văn đúng và đảm bảo yêu cầu được 1đ; các trường hợp khác tùy theo mức độ GV chấm điểm hợp lý, nhưng nếu viết sai thì không cho điểm.
...............................................................................
Câu 3 (6 điểm): Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
1/ Yêu cầu:
* Về hình thức: Đề ra thuộc kiểu bài văn thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm.
HS cần sử dụng các chi tiết, từ ngữ, câu văn chính xác; biết sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm cho bài văn sinh động...
* Về nội dung: Giới thiệu được đặc điểm và tác dụng của loài hoa HS đã chọn; ý nghĩa của loài hoa đó trong ngày Tết.
Bài viết của HS cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
a. Mở bài: Giới thiệu vai trò của hoa trong cuộc sống con người hoặc
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Câu 3 (6 điểm):
Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
.........................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Câu 3 (6 điểm):
Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
.........................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu 1 (2 điểm):
a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
b. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, ruột để ngoài da.
a/ (1 điểm):
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 0,5đ
- Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Học sinh có thể cho ví dụ khác, đúng được 0,5đ.
b/ (1 điểm): Học sinh đặt 2 câu đúng yêu cầu, mỗi câu được 0,5đ.
...............................................................................
Câu 2 (2 điểm):
a. Cho ví dụ về câu ghép?
b. Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
c. Viết một đoạn văn ngắn (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép) về đề tài: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
a/ (0,5 điểm): Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
- HS cho ví dụ câu ghép đúng (đảm bảo định nghĩa trên): 0,5đ
b/ (0,5 điểm): Cách nối các vế câu là không dùng từ nối: 0,5đ
c/ (1 điểm): HS viết đoạn văn đúng và đảm bảo yêu cầu được 1đ; các trường hợp khác tùy theo mức độ GV chấm điểm hợp lý, nhưng nếu viết sai thì không cho điểm.
...............................................................................
Câu 3 (6 điểm): Hãy giới thiệu một loài hoa mà em yêu thích trong ngày Tết.
1/ Yêu cầu:
* Về hình thức: Đề ra thuộc kiểu bài văn thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm.
HS cần sử dụng các chi tiết, từ ngữ, câu văn chính xác; biết sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm cho bài văn sinh động...
* Về nội dung: Giới thiệu được đặc điểm và tác dụng của loài hoa HS đã chọn; ý nghĩa của loài hoa đó trong ngày Tết.
Bài viết của HS cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
a. Mở bài: Giới thiệu vai trò của hoa trong cuộc sống con người hoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)