Van 8
Chia sẻ bởi Lý Văn Nhân |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
GV: BẠCH THỊ MAI NHI
Vòng 1
Thể lệ như sau:
- Các tổ chọn hình ảnh các con vật mình thích, sau đó là trả lời câu hỏi… Mỗi câu đúng được 10 điểm, sai 0 điểm ( thay phiên nhau trả lời)
- Các em được quyền đoán hình nền bất cứ lúc nào.
- Sẽ có ô mang điểm thưởng.
Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Hãy cho biết chức năng của câu nghi vấn trên?
Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ?
Cho biết trật tự từ của câu sau: “Mật thám tôi chả sợ, đội con gái tôi chả cần.”
“Ngọc không mài không thành đồ vât-Nguyễn Thiếp” đây là câu khẳng định đúng hay sai?
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Đây là kiểu câu gì? Căn cứ vào đâu em biết?
Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ?
Hãy lấy gạo mà lễ tiên vương? Viết câu như thế đúng không? Vì sao?
Hành động nói là gì?Cho biết hành động nói của câu sau:”Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu-Thạch sanh”
Ô thưởng 10 điểm.
Ô thưởng 10 điểm.
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Cho biết kiểu câu? Nêu khái niệm của câu đó?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
17
18
19
20
21
22
15
16
23
24
Vòng 2
-Mỗi tổ trả lời câu hỏi bằng cách viết câu trả lời lên bảng phụ.
-Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm, sai :0 điểm.
Câu nghi vấn nếu không dùng để hỏi cuối câu không dùng dấu ?
B- Vì nghèo khổ , túng quẩn
A - đúng
B - Sai
“Chiếc xe này bao nhiêu kí lô gam mà nặng thế?”
Câu này viết đúng hay sai
Đúng
“Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
Tố Hữu-Khi con tu hú
Câu thơ trên thuộc kiểu câu:
A - Câu cảm thán.
B - Câu cầu khiến.
C - Câu trần thuật
Cho biết thứ tự sắp xếp của câu thơ sau:
“Điện giật, dùi đâm, giao cắt, lửa nung”
A - Thứ tự trước sau.
B -Thứ tự bất kì
C -Thứ tự từ thấp đến cao.
“Tiếng đồn ngoài Huế đi giầy
Đưa em về Huế đi hoài cẳng không.”
Hãy cho biết hành động nói trong câu ca dao trên
A - Hành động báo tin.
B - Hành động bộc lộ cảm xúc.
C - Hành động hứa hẹn.
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng.
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn
Câu gạch dưới trên thuộc loại câu nào? Điền dấu vào cuối câu cho thích hợp.
Câu nghi vấn (dấu ? Đặt cuối câu.)
Trong hội thoại, có lúc người ta im lặng để làm gì?
A- Muốn biểu hiện một thái độ.
B- Người nói đang phân vân.
C- Không biết gì để nói.
D- Tất cả đều đúng
Câu: Mời cháu ăn bánh ạ !
Từ “ạ” sử dụng như thế đúng hay sai?
Sai
-U đi đâu từ non trưa đến giờ? Có mua được gạo không? Sao U lại về không thế? Ngô Tất Tố, Tắt đèn
-Con nín đi ! Mợ đã về với con rồi mà.
Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu
Trong hai từ xưng hô: “U” và “Mợ” Từ nào là từ địa phương, từ nào là biệt ngữ xã hội?
U: từ địa phương.
Mợ: biệt ngữ xã hội.
Cho biết cách dùng của câu sau:
“-Anh giữ đầu dây này dùm tôi được không?”
A- Cách dùng trực tiếp.
B- Cách dùng gián tiếp.
Vòng 3 :
- Các tổ tự đặc câu hỏi cho tổ bạn và có quyền yêu cầu bạn nào trả lời (được quyền yêu cầu 2 bạn, nếu hai bạn điều trả lời sai thì tự tổ được phép chọn người trả lời.)
- Trả lời: đúng lần 1 3 điểm.
- Trả lời đúng lần 2 2 điểm.
- Lần 3 đúng 1 điểm
- Sai :0 điểm.
Chào quý thầy cô
GV: BẠCH THỊ MAI NHI
Vòng 1
Thể lệ như sau:
- Các tổ chọn hình ảnh các con vật mình thích, sau đó là trả lời câu hỏi… Mỗi câu đúng được 10 điểm, sai 0 điểm ( thay phiên nhau trả lời)
- Các em được quyền đoán hình nền bất cứ lúc nào.
- Sẽ có ô mang điểm thưởng.
Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Hãy cho biết chức năng của câu nghi vấn trên?
Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ?
Cho biết trật tự từ của câu sau: “Mật thám tôi chả sợ, đội con gái tôi chả cần.”
“Ngọc không mài không thành đồ vât-Nguyễn Thiếp” đây là câu khẳng định đúng hay sai?
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Đây là kiểu câu gì? Căn cứ vào đâu em biết?
Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ?
Hãy lấy gạo mà lễ tiên vương? Viết câu như thế đúng không? Vì sao?
Hành động nói là gì?Cho biết hành động nói của câu sau:”Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu-Thạch sanh”
Ô thưởng 10 điểm.
Ô thưởng 10 điểm.
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Cho biết kiểu câu? Nêu khái niệm của câu đó?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
17
18
19
20
21
22
15
16
23
24
Vòng 2
-Mỗi tổ trả lời câu hỏi bằng cách viết câu trả lời lên bảng phụ.
-Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm, sai :0 điểm.
Câu nghi vấn nếu không dùng để hỏi cuối câu không dùng dấu ?
B- Vì nghèo khổ , túng quẩn
A - đúng
B - Sai
“Chiếc xe này bao nhiêu kí lô gam mà nặng thế?”
Câu này viết đúng hay sai
Đúng
“Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
Tố Hữu-Khi con tu hú
Câu thơ trên thuộc kiểu câu:
A - Câu cảm thán.
B - Câu cầu khiến.
C - Câu trần thuật
Cho biết thứ tự sắp xếp của câu thơ sau:
“Điện giật, dùi đâm, giao cắt, lửa nung”
A - Thứ tự trước sau.
B -Thứ tự bất kì
C -Thứ tự từ thấp đến cao.
“Tiếng đồn ngoài Huế đi giầy
Đưa em về Huế đi hoài cẳng không.”
Hãy cho biết hành động nói trong câu ca dao trên
A - Hành động báo tin.
B - Hành động bộc lộ cảm xúc.
C - Hành động hứa hẹn.
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng.
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn
Câu gạch dưới trên thuộc loại câu nào? Điền dấu vào cuối câu cho thích hợp.
Câu nghi vấn (dấu ? Đặt cuối câu.)
Trong hội thoại, có lúc người ta im lặng để làm gì?
A- Muốn biểu hiện một thái độ.
B- Người nói đang phân vân.
C- Không biết gì để nói.
D- Tất cả đều đúng
Câu: Mời cháu ăn bánh ạ !
Từ “ạ” sử dụng như thế đúng hay sai?
Sai
-U đi đâu từ non trưa đến giờ? Có mua được gạo không? Sao U lại về không thế? Ngô Tất Tố, Tắt đèn
-Con nín đi ! Mợ đã về với con rồi mà.
Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu
Trong hai từ xưng hô: “U” và “Mợ” Từ nào là từ địa phương, từ nào là biệt ngữ xã hội?
U: từ địa phương.
Mợ: biệt ngữ xã hội.
Cho biết cách dùng của câu sau:
“-Anh giữ đầu dây này dùm tôi được không?”
A- Cách dùng trực tiếp.
B- Cách dùng gián tiếp.
Vòng 3 :
- Các tổ tự đặc câu hỏi cho tổ bạn và có quyền yêu cầu bạn nào trả lời (được quyền yêu cầu 2 bạn, nếu hai bạn điều trả lời sai thì tự tổ được phép chọn người trả lời.)
- Trả lời: đúng lần 1 3 điểm.
- Trả lời đúng lần 2 2 điểm.
- Lần 3 đúng 1 điểm
- Sai :0 điểm.
Chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Văn Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)