Văn 8
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15phút
Môn: Ngữ văn
Đề lẻ:
Câu 1: ( 3 điểm )
1. Thời gian ra đời của văn bản “ Tắt đèn”, “ Lão Hạc”, “ Những ngày thơ ấu” trên thuộc giai đoạn văn học nào ?
A. Từ 1900 – 1930 B .Từ 1930 – 1945 C.Từ 1945 – 1954 D. Từ 1954 – 1975
2. Trong truyện ngắn “ Lão Hạc”, khi nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã cho rằng : “Cuộc đời quả thực mỗi ngày một thêm đáng buồn”. Có thể hiểu như thế nào về suy nghĩ ấy ?
A. Ông giáo thất vọng về Lão Hạc
B. Ông giáo vừa giận vừa thương Lão Hạc.
C. Một lời trách cứ nặng nề
D.Từ hành động của Lão Hạc ( hiểu từ góc nhìn của Binh Tư), ông giáo buồn rầu nghĩ đến cái đói cứ đẩy những người lương thiện, tốt đẹp như Lão Hạc vào sự tha hoá nhân cách.
3.Nhận định sau ứng với nghệ thuật chủ yếu về mặt thể loại của văn bản nào ?
“ Truyện ngắn đậm chất ký, mang nội dung hồi ức với những cảm xúc trữ tình”
A. Trong lòng mẹ B. Tôi đi học C. Tức nước vỡ bờ D.Lão Hạc
4. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lý ?
A.Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh , xa xa, phơi phới.
B.Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén.
C.Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
D. Ha hả, hô hố, hơ hớ , hì hì, khúc khích.
5. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về “ kể chuyện tưởng tượng”?
A. Kể lại y nguyên câu chuyện, không có sự thêm bớt.
B. Kể lại y nguyên câu chuyện, có thêm tình cảm cá nhân.
C. Kể theo tưởng tượng dựa trên nội dung chính của câu chuyện
D.Kể lại câu chuyện theo hướng tượng tượng, không cần bám sát nguyên tác.
6. Trong phần mở bài cho đề văn “kể lại một câu chuyện theo ngôi kể mới” cần phải làm gì?
A. Giới thiệu câu chuyện và các nhân vật định kể.
B.Giới thiệu câu chuyện và ngôi kể mới.
C. Giới thiệu ngôi kể mới.
D. Giới thiệu các nhân vật định kể và ngôi kể mới
Câu 2( 2 điểm ): Đặt một câu có từ “ những” là lượng từ, một câu từ “những” là trợ từ.
Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và thời gian trong hai câu thơ sau:
Của ta, trời đất, đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này, của ta.
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên –Tố Hữu )
Câu 4: ( 3 điểm ) Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ địa phương trong đoạn thơ sau:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi
Môn: Ngữ văn
Đề lẻ:
Câu 1: ( 3 điểm )
1. Thời gian ra đời của văn bản “ Tắt đèn”, “ Lão Hạc”, “ Những ngày thơ ấu” trên thuộc giai đoạn văn học nào ?
A. Từ 1900 – 1930 B .Từ 1930 – 1945 C.Từ 1945 – 1954 D. Từ 1954 – 1975
2. Trong truyện ngắn “ Lão Hạc”, khi nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã cho rằng : “Cuộc đời quả thực mỗi ngày một thêm đáng buồn”. Có thể hiểu như thế nào về suy nghĩ ấy ?
A. Ông giáo thất vọng về Lão Hạc
B. Ông giáo vừa giận vừa thương Lão Hạc.
C. Một lời trách cứ nặng nề
D.Từ hành động của Lão Hạc ( hiểu từ góc nhìn của Binh Tư), ông giáo buồn rầu nghĩ đến cái đói cứ đẩy những người lương thiện, tốt đẹp như Lão Hạc vào sự tha hoá nhân cách.
3.Nhận định sau ứng với nghệ thuật chủ yếu về mặt thể loại của văn bản nào ?
“ Truyện ngắn đậm chất ký, mang nội dung hồi ức với những cảm xúc trữ tình”
A. Trong lòng mẹ B. Tôi đi học C. Tức nước vỡ bờ D.Lão Hạc
4. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lý ?
A.Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh , xa xa, phơi phới.
B.Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén.
C.Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
D. Ha hả, hô hố, hơ hớ , hì hì, khúc khích.
5. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về “ kể chuyện tưởng tượng”?
A. Kể lại y nguyên câu chuyện, không có sự thêm bớt.
B. Kể lại y nguyên câu chuyện, có thêm tình cảm cá nhân.
C. Kể theo tưởng tượng dựa trên nội dung chính của câu chuyện
D.Kể lại câu chuyện theo hướng tượng tượng, không cần bám sát nguyên tác.
6. Trong phần mở bài cho đề văn “kể lại một câu chuyện theo ngôi kể mới” cần phải làm gì?
A. Giới thiệu câu chuyện và các nhân vật định kể.
B.Giới thiệu câu chuyện và ngôi kể mới.
C. Giới thiệu ngôi kể mới.
D. Giới thiệu các nhân vật định kể và ngôi kể mới
Câu 2( 2 điểm ): Đặt một câu có từ “ những” là lượng từ, một câu từ “những” là trợ từ.
Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và thời gian trong hai câu thơ sau:
Của ta, trời đất, đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này, của ta.
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên –Tố Hữu )
Câu 4: ( 3 điểm ) Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ địa phương trong đoạn thơ sau:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)