VĂN 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Soạn: Ngày 11 tháng 01năm 2009
Tuần 20, Tiết 73: Nhớ rừng (t1)
(Thế Lữ)
A-Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực trạng tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
B- Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, GA. Bảng phụ.
Trò: Bài soạn ở nhà
C- Tiến trình lên lớp:
1. định tổ chức.1 phút
Lớp
Ngày giảng
số
8A
…../35 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ. 4 phút
- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Theo em, như thế nào gọi là thơ cổ? Kể tên một vài bài thơ cổ mà em đã học, đã đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét và nếu cần, có thể nêu một số khía cạnh để nhận diện thơ cổ như: thể thơ thất ngôn đường luật, tứ tuyệt đường luật; niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ tượng trưng, ước lệ, nhiều điển cố,... Sau khi nêu đặc điểm của thơ cổ, GV chuyển tiếp vào “Nhớ rừng”, một bài thơ tiêu biểu thuộc thơ mới.
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5 phút
10 phút
3 phút
17 phút
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào “chú thích” nêu những hiểu biết về tác giả. GV nhấn mạnh một số nét chính.
- GV hỏi: “Nhớ rừng” là một bài thơ mới. Vậy, so với thơ cổ, thơ mới là loại thơ như thế nào? Em có hiểu biết gì về phong trào Thơ Mới? HS suy nghĩ, làm việc độc lập, GV tổng kết, bổ sung.
- GV hỏi: Bài thơ có bố cục như thế nào? Nên phân tích theo hướng nào cho hợp lí? HS trao đổi. GV tổng kết, định hướng.
HS đọc đoạn 1 - 4 nêu nội dung
GV: Tìm câu thơ miêu tả hoàn cảnh của hổ. Trong hoàn cảnh đó tâm trạng của con hổ ra sao?
HS trao đổi
GV: Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện tâm trạng và phân tích cái hay trong việc dùng từ của tác giả.
HS trình bày.
GV: Tâm trạng của con hổ cũng như tâm trạng của người dân mất nước, uất hận căm hờn, ngao ngán trong cảnh đời tối tăm.
HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Dưới con mắt của chúa sơn lâm cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào? Em có nhận xét gì về giọng thơ, nhịp thơ?
HS trao đổi, trình bày.
HS đọc khổ 2 và 3
GV: Cảnh sơn lâm hùng vĩ được tác giả miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về cảnh đó?
HS trả lời.
GV: Trên các phông nền của rừng núi như vậy con hổ xuất hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả?
HS thảo luận, trả lời
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc tác phẩm
- Thay đổi, nhấn mạnh các sắ
Tuần 20, Tiết 73: Nhớ rừng (t1)
(Thế Lữ)
A-Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực trạng tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
B- Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, GA. Bảng phụ.
Trò: Bài soạn ở nhà
C- Tiến trình lên lớp:
1. định tổ chức.1 phút
Lớp
Ngày giảng
số
8A
…../35 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ. 4 phút
- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Theo em, như thế nào gọi là thơ cổ? Kể tên một vài bài thơ cổ mà em đã học, đã đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét và nếu cần, có thể nêu một số khía cạnh để nhận diện thơ cổ như: thể thơ thất ngôn đường luật, tứ tuyệt đường luật; niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ tượng trưng, ước lệ, nhiều điển cố,... Sau khi nêu đặc điểm của thơ cổ, GV chuyển tiếp vào “Nhớ rừng”, một bài thơ tiêu biểu thuộc thơ mới.
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5 phút
10 phút
3 phút
17 phút
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào “chú thích” nêu những hiểu biết về tác giả. GV nhấn mạnh một số nét chính.
- GV hỏi: “Nhớ rừng” là một bài thơ mới. Vậy, so với thơ cổ, thơ mới là loại thơ như thế nào? Em có hiểu biết gì về phong trào Thơ Mới? HS suy nghĩ, làm việc độc lập, GV tổng kết, bổ sung.
- GV hỏi: Bài thơ có bố cục như thế nào? Nên phân tích theo hướng nào cho hợp lí? HS trao đổi. GV tổng kết, định hướng.
HS đọc đoạn 1 - 4 nêu nội dung
GV: Tìm câu thơ miêu tả hoàn cảnh của hổ. Trong hoàn cảnh đó tâm trạng của con hổ ra sao?
HS trao đổi
GV: Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện tâm trạng và phân tích cái hay trong việc dùng từ của tác giả.
HS trình bày.
GV: Tâm trạng của con hổ cũng như tâm trạng của người dân mất nước, uất hận căm hờn, ngao ngán trong cảnh đời tối tăm.
HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Dưới con mắt của chúa sơn lâm cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào? Em có nhận xét gì về giọng thơ, nhịp thơ?
HS trao đổi, trình bày.
HS đọc khổ 2 và 3
GV: Cảnh sơn lâm hùng vĩ được tác giả miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về cảnh đó?
HS trả lời.
GV: Trên các phông nền của rừng núi như vậy con hổ xuất hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả?
HS thảo luận, trả lời
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc tác phẩm
- Thay đổi, nhấn mạnh các sắ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định
Dung lượng: 1,65MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)