VĂN 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tuần :1
Tiết :1 Bài 1- Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên. Qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Tích hợp ngang với phần tiếng việt ở bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” với phần tập làm văn bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỷ niệm về buổi đến tường đầu tiên.
“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương ...”
Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của thời thơ ấu ấy.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- chú thích
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, sầu lắng, chú ý các câu nói của nhân vật tôi, người mẹ cần giọng đọc phù hợp.
Giáo viên: Đọc thử và gọi 3, 4 học sinh đọc tiếp theo.
Giáo viên: nhận xét cách đọc của học sinh.
- Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh.
Giáo viên: Chú ý nhấn mạnh:
Thanh Tịnh (1911-1988) quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn, ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, thơ trong đó nổi tiếng nhất là “Quê Mẹ” (Truyện ngắn) và Đi giữa một màu sen (Truyện thơ).
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Tôi đi học in trong tập Quê Mẹ xuất bản 1941.
Giáo viên: gọi học sinh đọc chú thích trang 8,9 . Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại và hỏi.
? Ông Đốc là danh từ riêng hay danh từ chung?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa?
? Xét về mặt thể loại văn bản có thể xếp bài này vào thể loại nào? Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không? Vì sao?
Học sinh: Đây không phải là văn bản nhật dụng mà là văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
? Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên. Vậy ta có thể chia văn bản thành mấy đoạn và nội dung cảu mỗi đoạn?
Học sinh: Bố cục chia làm 5 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ..... tưng bừng rộn rã.
=> Khơi nguồn nỗi nhớ.
+ Đoạn 2: Buổi mai hôm ấy........trên ngọn núi.
=> Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
+ Đọan 3: Trước sân trường........trong các lớp.
=> Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân trường.
+ Đoạn 4: Ông đốc ....... chút nào hết.
=> Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và gợi mẹ vào lớp.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
=> Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích:
- Thanh Tịnh: (1911-1988) quê ở Huế. Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Từ khó: (SGK)
3. Tìm hiểu thể loại và bố cục:
- Thể loại: văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm
Tiết :1 Bài 1- Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên. Qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Tích hợp ngang với phần tiếng việt ở bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” với phần tập làm văn bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỷ niệm về buổi đến tường đầu tiên.
“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương ...”
Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của thời thơ ấu ấy.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- chú thích
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, sầu lắng, chú ý các câu nói của nhân vật tôi, người mẹ cần giọng đọc phù hợp.
Giáo viên: Đọc thử và gọi 3, 4 học sinh đọc tiếp theo.
Giáo viên: nhận xét cách đọc của học sinh.
- Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh.
Giáo viên: Chú ý nhấn mạnh:
Thanh Tịnh (1911-1988) quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn, ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, thơ trong đó nổi tiếng nhất là “Quê Mẹ” (Truyện ngắn) và Đi giữa một màu sen (Truyện thơ).
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Tôi đi học in trong tập Quê Mẹ xuất bản 1941.
Giáo viên: gọi học sinh đọc chú thích trang 8,9 . Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại và hỏi.
? Ông Đốc là danh từ riêng hay danh từ chung?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa?
? Xét về mặt thể loại văn bản có thể xếp bài này vào thể loại nào? Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không? Vì sao?
Học sinh: Đây không phải là văn bản nhật dụng mà là văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
? Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên. Vậy ta có thể chia văn bản thành mấy đoạn và nội dung cảu mỗi đoạn?
Học sinh: Bố cục chia làm 5 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ..... tưng bừng rộn rã.
=> Khơi nguồn nỗi nhớ.
+ Đoạn 2: Buổi mai hôm ấy........trên ngọn núi.
=> Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
+ Đọan 3: Trước sân trường........trong các lớp.
=> Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân trường.
+ Đoạn 4: Ông đốc ....... chút nào hết.
=> Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và gợi mẹ vào lớp.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
=> Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích:
- Thanh Tịnh: (1911-1988) quê ở Huế. Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Từ khó: (SGK)
3. Tìm hiểu thể loại và bố cục:
- Thể loại: văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định
Dung lượng: 1,12MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)