VĂN 8
Chia sẻ bởi Trương Khắc Hùng |
Ngày 11/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017
TRIỆU PHONG Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Câu 1 ( 2.0 điểm)
So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: “Chiếu”, “Hịch” , “Cáo” và “Tấu”.
Câu 2 (1.0 điểm)
Hãy chỉ ra hai câu thơ chứa hình ảnh so sánh trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh. Theo em, hình ảnh so sánh nào hay hơn? Vì sao?
Câu 3 (2.0 điểm)
a. Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
b. Trong trường hợp sau câu nào là câu cầu khiến? Phân biệt sự khác nhau giữa từ "Hãy" trong câu (1) và từ "Hãy" trong câu (2).
(1) ...“ Đốt nén hương thơm mát dạ người
Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi”.
( Trích:“Mẹ Tơm”, Tố Hữu)
(2) ... “ Hãy còn nóng lắm đấy nhé”!
( Trích:“Tắt đèn”, Ngô Tất Tố)
Câu 4 ( 5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
( Đề thi gồm 01 trang, 04 câu. Giám thị không giải thích gì thêm)
....................HẾT..................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
TRIỆU PHONG ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
*Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận: kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
* Khác nhau:
- Về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
2
- Hai câu thơ chứa hình ảnh so sánh trong bài thơ “ Quê hương” là:
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
- Trong hai hình ảnh so sánh đó thì hình ảnh so sánh trong câu thơ “ Cánh bồm giương to như mảnh hồn làng” hay hơn. Nếu như câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” so sánh cái cụ thể hữu hình này (Chiếc thuyền) với cái cụ thể hữu hình khác (con tuấn mã) thì ở câu thơ “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” đã so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cánh buồm chẳng những trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp và ý nghĩa trang trọng, lớn lao bất ngờ. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất đặc trưng và đầy ý nghĩa của làng chài.
0.25
0.25
0.5
3
a. HS trình bày đúng đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
b. Câu cầu khiến: ví dụ (1)
- Từ “ Hãy” (1) mang ý nghĩa cầu khiến.
- Từ “ Hãy” (2) có nghĩa “đang còn nóng” không có nghĩa cầu khiến.
0.75
0.25
0,5
0,5
4
* Yêu cầu chung:
- HS xác định đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi; Hoàn cảnh ra đời của “ Bình Ngô đại cáo” và đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”.
- Nêu luận điểm khái quát: “ Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Thân
TRIỆU PHONG Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Câu 1 ( 2.0 điểm)
So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: “Chiếu”, “Hịch” , “Cáo” và “Tấu”.
Câu 2 (1.0 điểm)
Hãy chỉ ra hai câu thơ chứa hình ảnh so sánh trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh. Theo em, hình ảnh so sánh nào hay hơn? Vì sao?
Câu 3 (2.0 điểm)
a. Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
b. Trong trường hợp sau câu nào là câu cầu khiến? Phân biệt sự khác nhau giữa từ "Hãy" trong câu (1) và từ "Hãy" trong câu (2).
(1) ...“ Đốt nén hương thơm mát dạ người
Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi”.
( Trích:“Mẹ Tơm”, Tố Hữu)
(2) ... “ Hãy còn nóng lắm đấy nhé”!
( Trích:“Tắt đèn”, Ngô Tất Tố)
Câu 4 ( 5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
( Đề thi gồm 01 trang, 04 câu. Giám thị không giải thích gì thêm)
....................HẾT..................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
TRIỆU PHONG ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
*Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận: kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
* Khác nhau:
- Về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
2
- Hai câu thơ chứa hình ảnh so sánh trong bài thơ “ Quê hương” là:
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
- Trong hai hình ảnh so sánh đó thì hình ảnh so sánh trong câu thơ “ Cánh bồm giương to như mảnh hồn làng” hay hơn. Nếu như câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” so sánh cái cụ thể hữu hình này (Chiếc thuyền) với cái cụ thể hữu hình khác (con tuấn mã) thì ở câu thơ “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” đã so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cánh buồm chẳng những trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp và ý nghĩa trang trọng, lớn lao bất ngờ. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất đặc trưng và đầy ý nghĩa của làng chài.
0.25
0.25
0.5
3
a. HS trình bày đúng đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
b. Câu cầu khiến: ví dụ (1)
- Từ “ Hãy” (1) mang ý nghĩa cầu khiến.
- Từ “ Hãy” (2) có nghĩa “đang còn nóng” không có nghĩa cầu khiến.
0.75
0.25
0,5
0,5
4
* Yêu cầu chung:
- HS xác định đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi; Hoàn cảnh ra đời của “ Bình Ngô đại cáo” và đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”.
- Nêu luận điểm khái quát: “ Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Hùng
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)