Van 8(10,11)

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Van 8(10,11) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 10
Tiết 37 Ngày soạn:2/11/2006
Ngày dạy:6/11/2006
Tiếng Việt: nói quá

A. Mục tiêu.
- Học sinh phân biệt được thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học.
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói quá trong giao tiếp khi cần thiết, cách nói quá được sử dụng như một biện pháp tu từ.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh
- Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1`)
II. Kiểm tra bài cũ :(6`)
? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83
? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ
III.Bài mới.
T/g
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò










15/



























20/


? Cách nói của các câu tục ngữ ca dao có đúng sự thật không.
? Thực chất cách nói ấy nói điều gì.

* Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất sự việc được nói đến trong câu.


? Tác dụng của biện pháp nói quá.
* Tạo ra cách nói sinh động, gây ấn tượng.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh
? Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau:




- Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo bài"Cô gái Sơn Tây".
- Giáo viên đánh giá.


? Vậy thế nào là nói quá, tác dụng

- Cho học sinh đọc ghi nhớ.


? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ









? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá
- Giáo viên đánh giá động viên đội làm nhanh, tốt.



? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá











? Dùng 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Không đúng sự thật.
Nói có tác dụng nhấn mạnh: ``Chưa nằm đã sáng`` - rất ngắn; ``chưa cười đã tối`` - rất ngắn; ``thánh thót... cày`` - ướt đẫm.
- So với thực tế, các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất sự việc được nói đến trong câu.
cách nói này sinh động hơn, gây ấn tượng hơn




+ Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn đuổi theo
+ Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
+ Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em
- Học sinh tự bộc lộ
- Học sinh khác nhận xét
3. Kết luận
- Học sinh phát biểu.
* Ghi nhớ. SGK
- Học sinh đọc ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a) Sỏi đá .. thành cơm: thành quả của lao động gian khổ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: 159,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)