Văn 7 Tiết 112
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Duyên |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Văn 7 Tiết 112 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Bài 27 - Tiết 112
Tuần 30
Ngày dạy: 22/3/2011
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
1.2. Kĩ năng :
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rỏ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói.
1.3. Thái độ: Giáo dục hs yêu mến văn chương tiếng Việt.
2. TRỌNG TÂM :
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề.
- Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên : Bảng phụ (đèn chiếu).
3.2. Học sinh : Chuẩn bị bài, SGK, vở bài tập, phiếu học tập.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng :
?. Nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
MB : Giới thiệu điều cần giải thích.
TB : Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích.
KB : Nêu ý nghĩa đối với điều cần giải thích.
Bài mới: Giới thiệu bài; Ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để các em tập nói với nhau .
* Học sinh tập nói theo đề bài trên .
* Giáo viên nhắc học sinh cần chú ý :
Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin, mạnh dạn, nhiệt tình.
Giải thích chủ yếu bằng lời nói kết hợp dáng điệu cử chỉ .
Không phụ thuộc vào giấy viết sẵn, nói những điều em hiểu chứ không phải những điều em đã viếùt ra .
Thật sự giao lưu với người nghe, chú ý nói để cả lớp nghe được . Không nhìn lên bảng hay xuống đất, vào giấy .
Khi nghe bạn trình bày, các em cần : Trật tự chăm chú nghe, với tinh thần học thầy không tày học bạn.
Chú ý xem sự giải thích của bạn chỗ nào thành công chỗ nào còn hạn chế.
Mạnh dạn nhận xét lắng nghe sự đánh giá của thầy cô và các bạn .
Hãy xác định tính chất yêu cầu của đề.
Giải thích làm sáng tỏ vấn đề .
Khẳng định lại vấn đề nêu trên là đúng .
Nêu luận đề của đề bài .
Tùy theo đề các em chọn.
* GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
?. Mở bài có nhiệm vụ gì ?
+ Thể hiện rõ được luận đề và mang hướng giải thích.
?. Thân bài có những luận điểm nào ?
?. Có ba luận điểm lớn thường trả lời cho ba câu hỏi : Là gì ? Tại sao ? Như thế nào ?
Việc giải thích đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống .
?. Kết bài em phải làm gì ?
( Thông báo luận đề đã đuợc giải thích xong và nêu ý nghĩa của công việc giải thích đối với thực tế cuộc sống .
Hoạt động 2: Thực hành luyện nói :
* HS xem lại bài theo từng tổ cử đại diện trình bày trước lớp.
MB + KB: tổ 1
Phần 1 - TB tổ 2
Phần 2-TB tổ 3.
Phần 3-TB tổ 4.
Giáo viên sơ kết tiết luyện nói, chỉ ra rõ ràng, cụ thể những ưu điển học sinh cần phát huy và những hạn chế mà các em cần khắc phục để có thể nói tốt hơn và trước mắt, có thể làm tốt bài kiểm tra cuối học kì sắp tới.
* Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình.
I. Hướng dẫn luyện nói:
1/ Tìm hiểu đề :
- Thể loại : văn giải thích.
- Nội dung : Vì sao lại đặt tên cho truyện ngắn là “Sống chết mặc bay” ?
2/ Dàn bài:
a. Mở bài:
- Những kẻ ích kỉ chỉ lo cho bản thân mà không nghĩ đến người khác.
- Trích đề…
- Định hướng giải thích vấn đề
b. Thân bài:
- Nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa bóng
Tuần 30
Ngày dạy: 22/3/2011
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
1.2. Kĩ năng :
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rỏ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói.
1.3. Thái độ: Giáo dục hs yêu mến văn chương tiếng Việt.
2. TRỌNG TÂM :
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề.
- Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên : Bảng phụ (đèn chiếu).
3.2. Học sinh : Chuẩn bị bài, SGK, vở bài tập, phiếu học tập.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng :
?. Nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
MB : Giới thiệu điều cần giải thích.
TB : Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích.
KB : Nêu ý nghĩa đối với điều cần giải thích.
Bài mới: Giới thiệu bài; Ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để các em tập nói với nhau .
* Học sinh tập nói theo đề bài trên .
* Giáo viên nhắc học sinh cần chú ý :
Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin, mạnh dạn, nhiệt tình.
Giải thích chủ yếu bằng lời nói kết hợp dáng điệu cử chỉ .
Không phụ thuộc vào giấy viết sẵn, nói những điều em hiểu chứ không phải những điều em đã viếùt ra .
Thật sự giao lưu với người nghe, chú ý nói để cả lớp nghe được . Không nhìn lên bảng hay xuống đất, vào giấy .
Khi nghe bạn trình bày, các em cần : Trật tự chăm chú nghe, với tinh thần học thầy không tày học bạn.
Chú ý xem sự giải thích của bạn chỗ nào thành công chỗ nào còn hạn chế.
Mạnh dạn nhận xét lắng nghe sự đánh giá của thầy cô và các bạn .
Hãy xác định tính chất yêu cầu của đề.
Giải thích làm sáng tỏ vấn đề .
Khẳng định lại vấn đề nêu trên là đúng .
Nêu luận đề của đề bài .
Tùy theo đề các em chọn.
* GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
?. Mở bài có nhiệm vụ gì ?
+ Thể hiện rõ được luận đề và mang hướng giải thích.
?. Thân bài có những luận điểm nào ?
?. Có ba luận điểm lớn thường trả lời cho ba câu hỏi : Là gì ? Tại sao ? Như thế nào ?
Việc giải thích đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống .
?. Kết bài em phải làm gì ?
( Thông báo luận đề đã đuợc giải thích xong và nêu ý nghĩa của công việc giải thích đối với thực tế cuộc sống .
Hoạt động 2: Thực hành luyện nói :
* HS xem lại bài theo từng tổ cử đại diện trình bày trước lớp.
MB + KB: tổ 1
Phần 1 - TB tổ 2
Phần 2-TB tổ 3.
Phần 3-TB tổ 4.
Giáo viên sơ kết tiết luyện nói, chỉ ra rõ ràng, cụ thể những ưu điển học sinh cần phát huy và những hạn chế mà các em cần khắc phục để có thể nói tốt hơn và trước mắt, có thể làm tốt bài kiểm tra cuối học kì sắp tới.
* Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình.
I. Hướng dẫn luyện nói:
1/ Tìm hiểu đề :
- Thể loại : văn giải thích.
- Nội dung : Vì sao lại đặt tên cho truyện ngắn là “Sống chết mặc bay” ?
2/ Dàn bài:
a. Mở bài:
- Những kẻ ích kỉ chỉ lo cho bản thân mà không nghĩ đến người khác.
- Trích đề…
- Định hướng giải thích vấn đề
b. Thân bài:
- Nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa bóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Duyên
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)