Kế hoạch giảng dạy môn tin học lớp 6_6 cột
Chia sẻ bởi Phạm Như Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
233
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy môn tin học lớp 6_6 cột thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TIN HỌC 6
Họ và tên giáo viên: Phạm Như Khoa
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Trường: THCS Nguyễn Trãi
Huyện: Tam Đảo - Tỉnh: Vĩnh Phúc
NĂM HỌC: 2017- 2018
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TIN 6
Họ tên giáo viên: Phạm Như Khoa
Năm sinh: 1979 Năm vào nghành: 2007
Các nhiệm vụ được giao: - Dạy Tin 6D, 6E
-------------------------------
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU.
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu.
Lớp
Sĩ
số
Nữ
Diện chính sách
Hoàn cảnh đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2016-2017
SGK
hiện có
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2017-2018
Học lực
Học sinh giỏi
Học lực
G
K
TB
Y
Huyện
Tỉnh
Q.gia
G
K
TB
Y
6D
6E
Tổng
2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của HS:
* Thuận lợi:
- Được giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo, trình độ chuyên môn vững vàng, có đủ điều kiện và tiêu chuẩn để giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Có đủ đồ dùng dạy học theo yêu cầu bộ môn.
- Được sự chỉ đạo, quan tâm của BGH nhà trường, của các cấp lãnh đạo địa phương, của đồng nghiệp trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Nhìn chung các em học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, có đủ đồ dùng học tập, SGK, nhiều em được gia đình quan tâm, tạo điều kiện học tập.
* Khó khăn:
- Đôi khi còn chưa có điều kiện giảng dạy theo phương pháp mới do đặc thù của học sinh miền núi, điều kiện còn khó khăn, các em học tập còn quá yếu chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của bộ môn .
- Tuy nhiên vẫn còn một số em lực học còn yếu, nhiều em hs nam mải chơi, lơ là học tập. Nhiều em gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện học tập; bố mẹ đi làm xa, chưa có thời gian chú ý, quan tâm tới việc học của con em mình.
II. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN.
- Giảng dạy đúng phương pháp bộ môn.
- Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học.
- Chấm chữa bài kiểm tra kịp thời, đúng theo quy định, đảm bảo tiến độ, công bằng, khách quan, chính xác.
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh.
- Bài soạn có sự phân luồng theo từng đối tượng.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để có biện pháp tốt nhất giúp các em học sinh học tập tiến bộ, đạt kết quả cao.
- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém theo từng tháng, có bài kiểm tra chuyên đề để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không để học sinh quay cóp, chép bài của
nhau.
- Đề kiểm tra mang tính phân hóa cao, cập nhật kiến thức.
- Thường xuyên thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp. Tự trau dồi kiến thức chuyên môn.
1. Đối với HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào hóa học.
- Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
- Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2. Đối với học sinh yếu, kém:
- Thường xuyên kiểm tra ý thức học tập của HS.
- Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
- Định hướng cho học sinh học tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Như Khoa
Dung lượng: 177,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)