Vật lý 8 cả năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiên |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: vật lý 8 cả năm thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn:16/8/2011
Tiết 1 Ngày dạy:17/8/2011
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
-Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
-Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT
-Học sinh: phiếu học tập
III/ Hoạt đông dạy – học:
1.Oån định lơp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu cho hs biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: cơ học
3.Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
2’
10’
10’
10’
5’
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
-Đọc thông tin SGK
-Vật đứng yên dùng để so sánh chuyển động
-Nhận thông tin
-Cây, nhà,….
-Đọc thông tin SGK
-Nhận thông tin
-Nêu thí dụ
-Phòng học, ..
*HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Quan sát
-Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhận xét
-Nhận thông tin
-Tìm thí dụ ở C7
-Vật chọn làm mốc
-Đọc và trả lời C8
-Nhận thông tin
*HĐ4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp
-Đọc SGK
-Đường vật chuyển động vạch ra
-Thẳng, cong, tròn
-Quan sát và xác định quỹ đạo
-Nhận xét
-Quan sát đọc SGK và trả lời C10
-Nhận xét
*HĐ5: Vận dụng
-Thảo luận trả lời C11
-Nêu nội dung ghi nhớ
-GV đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy là có phải Mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên phải không?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay.
-Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 SGK.
-GV hỏi:
1/ Thế nào là vật mốc?
-Thông báo cho hs: có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về vật mốc.
-Cho hs đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học.
-Lưu ý hs chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc
-Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc.
-ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất đó gọi là gì? Cùng tìm hiểu phần 2
-Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu hs quan sát và mô tả
-HD cho hs thảo luận nhóm để trả lời C4, C5 và chỉ rõ đâu là vật mốc.
-Yêu cầu hs dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6
-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Thông báo cho hs về tính tương đối của chuyển động
-Sau đó gọi hs trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là
Tiết 1 Ngày dạy:17/8/2011
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
-Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
-Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT
-Học sinh: phiếu học tập
III/ Hoạt đông dạy – học:
1.Oån định lơp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu cho hs biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: cơ học
3.Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
2’
10’
10’
10’
5’
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
-Đọc thông tin SGK
-Vật đứng yên dùng để so sánh chuyển động
-Nhận thông tin
-Cây, nhà,….
-Đọc thông tin SGK
-Nhận thông tin
-Nêu thí dụ
-Phòng học, ..
*HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Quan sát
-Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhận xét
-Nhận thông tin
-Tìm thí dụ ở C7
-Vật chọn làm mốc
-Đọc và trả lời C8
-Nhận thông tin
*HĐ4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp
-Đọc SGK
-Đường vật chuyển động vạch ra
-Thẳng, cong, tròn
-Quan sát và xác định quỹ đạo
-Nhận xét
-Quan sát đọc SGK và trả lời C10
-Nhận xét
*HĐ5: Vận dụng
-Thảo luận trả lời C11
-Nêu nội dung ghi nhớ
-GV đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy là có phải Mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên phải không?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay.
-Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 SGK.
-GV hỏi:
1/ Thế nào là vật mốc?
-Thông báo cho hs: có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về vật mốc.
-Cho hs đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học.
-Lưu ý hs chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc
-Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc.
-ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất đó gọi là gì? Cùng tìm hiểu phần 2
-Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu hs quan sát và mô tả
-HD cho hs thảo luận nhóm để trả lời C4, C5 và chỉ rõ đâu là vật mốc.
-Yêu cầu hs dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6
-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Thông báo cho hs về tính tương đối của chuyển động
-Sau đó gọi hs trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiên
Dung lượng: 580,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)