Utyuyt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trâm |
Ngày 09/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: utyuyt thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT
TỪ ĐỒNG NGHĨA ,TỪ NHIỀU NGHĨA,TỪ ĐỒNG ÂM
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những tri thức về hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp khả năng biểu cảm của ngôn ngữ quy tắc hoạt động của ngôn ngữ ) Đồng thời hình thành cho HS kĩ năng giao tiếp( Nghe, nói, đọc, viết).Ngoài ra Tiếng Việt còn là công cụ giao tiếp và tư duy cho nên nó còn có chức năng kép mà các môn học khác không có được, đó là: Trang bị cho HS một số công cụ để tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thức khoa học trong nhà trường .Tiếng Việt là công cụ để học các môn học khác ; kĩ năng nghe, nói, đọc, viết là phương tiện là điều kiện thiết yếu của quá trình học tập .Bên cạnh chức năng giao tiếp , tư duy ngôn ngữ còn có chức năng quan trọng nữa đó là thẩm mĩ , ngôn ngữ là là phương tiện để tạo nên cái đẹp; hình tượng nghệ thuật.Trong văn học HS phải thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ vì thế ở trường tiểu học Tiếng Việt và văn học được tích hợp với nhau.
Một trong những nguyên tắc của dạy Tiếng Việt là dạy học thong qua giao tiếp, Đặc biệt giao tiếp bằng ngôn ngữ là công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng từ Tiếng Việt . Do đó, việc đưa học sinh vào các hoạt động học tập được giáo viên đặc biệt quan tâm,chú ý. ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta thực sự có nhiều khía cạnh khó một trong những nội dung khó đó là phần nghĩa của từ.
Trong chương trình Tiếng việt lớp 5, nội dung nghĩa của từ được tập trung biên soạn có hệ thống trong phần luyện từ và câu . Nhiều năm liền trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ trái nghĩa, việc tìm các từ đồng nghĩa cũng không mấy khó khăn, tuy nhiên khi học xong từ đồng âm và từ nhiều nghĩa thì các em bắt đầu có sự nhầm lẫn và khả năng phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không được như mong đợi của giáo viên, kể cả học sinh khá giỏi đôi khi cũng còn thiếu chính xác. Các em thường lẫn lộn giữa từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm .Hơn thế nữa các em chưa ý thức được vai trò xã hội của ngôn ngữ , chưa nắm được các phương tiện kết cấu và quy luật cũng như hoạt động chức năng của nó .Mặt khác học sinh cần hiểu rõ người ta nói và viết không chỉ cho riêng mình mà cho người khác nữa, vì vậy ngôn ngữ cần chính xác, rõ ràng đúng đắn và dễ hiểu , tránh làm cho người khác hiểu sai nội dung câu, từ, ý nghĩa diễn đạt .
Qua thực tế giảng dạy dự giờ đồng nghiệp ở trường sở tại ,trường bạn ,tôi nhận thấy việc dạy và học về từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm học sinh hay có sự nhầm lẫn bởi những lí do sau:
+ Từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm đều có đặc điểm và hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.
+Trong chương trình Tiếng Việt 5 chưa có dạng bài tập phối hợp cả ba kiến thức Từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm để học sinh rèn kĩ năng phân biệt.
+Học sinh còn chưa phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Đứng trước thực trạng như vậy và rút kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy lớp 5, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa , từ đồng âm. Vì thế, tôi đã chọn sáng kiến: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa , từ đồng âm.”
Nhằm giúp học sinh tháo gỡ những lầm lẫn giữa các từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm tạo nền tảng để các em học tốt môn Tiếng Việt.Tuy là bước đầu nhưng tôi mạnh dạn nêu lên và mong được sự ủng hộ quan tâm, đóng góp của các bạn đồng nghiệp để tôi được hoàn thiện hơn về kinh nghiệm này .
Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I-CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để giảng dạy có hiệu quả người giáo viên cần nắm rõ một số nguyên tắc và đưa ra một số phương pháp dạy học phù hợp .
1. Nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật
TỪ ĐỒNG NGHĨA ,TỪ NHIỀU NGHĨA,TỪ ĐỒNG ÂM
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những tri thức về hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp khả năng biểu cảm của ngôn ngữ quy tắc hoạt động của ngôn ngữ ) Đồng thời hình thành cho HS kĩ năng giao tiếp( Nghe, nói, đọc, viết).Ngoài ra Tiếng Việt còn là công cụ giao tiếp và tư duy cho nên nó còn có chức năng kép mà các môn học khác không có được, đó là: Trang bị cho HS một số công cụ để tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thức khoa học trong nhà trường .Tiếng Việt là công cụ để học các môn học khác ; kĩ năng nghe, nói, đọc, viết là phương tiện là điều kiện thiết yếu của quá trình học tập .Bên cạnh chức năng giao tiếp , tư duy ngôn ngữ còn có chức năng quan trọng nữa đó là thẩm mĩ , ngôn ngữ là là phương tiện để tạo nên cái đẹp; hình tượng nghệ thuật.Trong văn học HS phải thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ vì thế ở trường tiểu học Tiếng Việt và văn học được tích hợp với nhau.
Một trong những nguyên tắc của dạy Tiếng Việt là dạy học thong qua giao tiếp, Đặc biệt giao tiếp bằng ngôn ngữ là công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng từ Tiếng Việt . Do đó, việc đưa học sinh vào các hoạt động học tập được giáo viên đặc biệt quan tâm,chú ý. ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta thực sự có nhiều khía cạnh khó một trong những nội dung khó đó là phần nghĩa của từ.
Trong chương trình Tiếng việt lớp 5, nội dung nghĩa của từ được tập trung biên soạn có hệ thống trong phần luyện từ và câu . Nhiều năm liền trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ trái nghĩa, việc tìm các từ đồng nghĩa cũng không mấy khó khăn, tuy nhiên khi học xong từ đồng âm và từ nhiều nghĩa thì các em bắt đầu có sự nhầm lẫn và khả năng phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không được như mong đợi của giáo viên, kể cả học sinh khá giỏi đôi khi cũng còn thiếu chính xác. Các em thường lẫn lộn giữa từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm .Hơn thế nữa các em chưa ý thức được vai trò xã hội của ngôn ngữ , chưa nắm được các phương tiện kết cấu và quy luật cũng như hoạt động chức năng của nó .Mặt khác học sinh cần hiểu rõ người ta nói và viết không chỉ cho riêng mình mà cho người khác nữa, vì vậy ngôn ngữ cần chính xác, rõ ràng đúng đắn và dễ hiểu , tránh làm cho người khác hiểu sai nội dung câu, từ, ý nghĩa diễn đạt .
Qua thực tế giảng dạy dự giờ đồng nghiệp ở trường sở tại ,trường bạn ,tôi nhận thấy việc dạy và học về từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm học sinh hay có sự nhầm lẫn bởi những lí do sau:
+ Từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm đều có đặc điểm và hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.
+Trong chương trình Tiếng Việt 5 chưa có dạng bài tập phối hợp cả ba kiến thức Từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm để học sinh rèn kĩ năng phân biệt.
+Học sinh còn chưa phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Đứng trước thực trạng như vậy và rút kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy lớp 5, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa , từ đồng âm. Vì thế, tôi đã chọn sáng kiến: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa , từ đồng âm.”
Nhằm giúp học sinh tháo gỡ những lầm lẫn giữa các từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm tạo nền tảng để các em học tốt môn Tiếng Việt.Tuy là bước đầu nhưng tôi mạnh dạn nêu lên và mong được sự ủng hộ quan tâm, đóng góp của các bạn đồng nghiệp để tôi được hoàn thiện hơn về kinh nghiệm này .
Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I-CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để giảng dạy có hiệu quả người giáo viên cần nắm rõ một số nguyên tắc và đưa ra một số phương pháp dạy học phù hợp .
1. Nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trâm
Dung lượng: 140,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)