Unit 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Ánh |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: unit 7 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Phần I.
.ĐẶT VẤN ĐỀ:
CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU:
I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học, kích thích , thúc đẩy , hướng tư duy của người học vào vấn đề mà họ cần phải lĩnh hội. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn , phát triển nhu cầu tìm tòi ,khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Đối với học sinh bậc THCS cũng vậy, các em là những đối tượng người học nhạy cảm việc đưa phương pháp học tập theo hướng đổi mới là cần thiết và thiết thực. Vậy phải làm gì để khơi dậy và kích thích nhu cầu tư duy , khả năng tư duy tích cực, chủ động , độc lập , sáng tạo phù hợp với đặc điểm của môn học đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh ? Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác , xây dựng, hoạt động , vận dụng , sử dụng các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài , từng đối tượng học sinh , xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại , giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức toán.
Nói đến hình học thì đa số các em đều sợ và muốn tránh né nó, do đó đối với học sinh cấp II, đặc biệt là đối tượng học sinh đầu cấp khi mới làm quen với môn toán hình các em rất sợ, vì việc tiếp thu môn này rất khó.
Điển hình khối lớp 7 tôi phụ trách qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm trên 60% học sinh yếu môn này. Đây là một kết quả thực sự đáng lo ngại ,là một người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này tôi luôn trẳn trở, suy nghĩ và đặt ra câu hỏi : “ Nguyên nhân nào ? Lý do tại sao ? . . .” kết quả lại như vậy .
Để đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và giảng dạy môn toán hình nói riêng, việc giúp các em học tốt cách chứng minh một bài toán hình là một vấn đề quan trọng, mà để các em học tốt chứng minh được một bài toán hình thì trước hết các em phải hiểu và nhận thức tốt về môn học, phương pháp học môn hình học này.
Vì những lý do trên đã định hướng cho tôi suy nghĩ làm sao để giúp các em có kết quả tốt khi bước vào chứng minh bài toán hình.
II-CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo viên cần nắm rõ nguyên nhân và lý do tại sao các em phải sợ hình và tránh né khi phải tiếp xúc với môn học này.
Bằng cách giáo viên điều tra trên các lớp mình đang thực dạy, điển hình tôi đã đặt ra cho các em một số câu hỏi nhằm tìm hiểu sự rung động nhận thức đó yêu cầu các em trả lời theo mức độ (rất thích, thích và không thích)
Kết quả trả lời cho thấy 10% các em rất thích, 15% hơi thích còn lại là các em trả lời ngập ngừng không thích. Nhưng đáng chú ý ở đây là sự rung động nhận thức của các em chưa cao, sự yêu thích môn hình học là mức độ thấp. Điều đó cũng được thể hiện ở kết quả trong bài kiểm kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm đó là có trên 30% bài đạt điểm trên trung bình.
Qua số liệu điều tra cho thấy biểu hiện tích cực của nhóm học sinh nói rất thích lớn hơn học sinh nói không thích.
Từ đó có thể khẳng định rằng giữa hai nhóm học sinh nói rất thích môn toán hình học và không thích môn toán hình, ta thấy hai nhóm này không có sự khác nhau trong việc chú ý nghe giảng và ghi chép, chép bài ở lớp, mà khác nhau trong việc nhận thức, nhóm nói sợ học toán hình là chỉ học bài theo vở ghi, các em học thuộc định nghĩa , tính chất những định lí hệ quả một cách học vẹt mà không hiều , không chú ý nghe giảng, ngại suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bài. Đa số học sinh không có kỹ năng vẽ hình, việc vẽ hình thực hiên còn rất chậm và thiếu chính xác.
Vì những thái độ trên đã thúc đẩy tôi áp dụng một số phương pháp để giúp đỡ các em có hứng thú và học tốt môn hình học nói chung và giải được bài tập hình nói riêng.
III-CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Để một tiết dạy trở nên nhẹ
.ĐẶT VẤN ĐỀ:
CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU:
I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học, kích thích , thúc đẩy , hướng tư duy của người học vào vấn đề mà họ cần phải lĩnh hội. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn , phát triển nhu cầu tìm tòi ,khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Đối với học sinh bậc THCS cũng vậy, các em là những đối tượng người học nhạy cảm việc đưa phương pháp học tập theo hướng đổi mới là cần thiết và thiết thực. Vậy phải làm gì để khơi dậy và kích thích nhu cầu tư duy , khả năng tư duy tích cực, chủ động , độc lập , sáng tạo phù hợp với đặc điểm của môn học đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh ? Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác , xây dựng, hoạt động , vận dụng , sử dụng các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài , từng đối tượng học sinh , xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại , giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức toán.
Nói đến hình học thì đa số các em đều sợ và muốn tránh né nó, do đó đối với học sinh cấp II, đặc biệt là đối tượng học sinh đầu cấp khi mới làm quen với môn toán hình các em rất sợ, vì việc tiếp thu môn này rất khó.
Điển hình khối lớp 7 tôi phụ trách qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm trên 60% học sinh yếu môn này. Đây là một kết quả thực sự đáng lo ngại ,là một người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này tôi luôn trẳn trở, suy nghĩ và đặt ra câu hỏi : “ Nguyên nhân nào ? Lý do tại sao ? . . .” kết quả lại như vậy .
Để đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và giảng dạy môn toán hình nói riêng, việc giúp các em học tốt cách chứng minh một bài toán hình là một vấn đề quan trọng, mà để các em học tốt chứng minh được một bài toán hình thì trước hết các em phải hiểu và nhận thức tốt về môn học, phương pháp học môn hình học này.
Vì những lý do trên đã định hướng cho tôi suy nghĩ làm sao để giúp các em có kết quả tốt khi bước vào chứng minh bài toán hình.
II-CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo viên cần nắm rõ nguyên nhân và lý do tại sao các em phải sợ hình và tránh né khi phải tiếp xúc với môn học này.
Bằng cách giáo viên điều tra trên các lớp mình đang thực dạy, điển hình tôi đã đặt ra cho các em một số câu hỏi nhằm tìm hiểu sự rung động nhận thức đó yêu cầu các em trả lời theo mức độ (rất thích, thích và không thích)
Kết quả trả lời cho thấy 10% các em rất thích, 15% hơi thích còn lại là các em trả lời ngập ngừng không thích. Nhưng đáng chú ý ở đây là sự rung động nhận thức của các em chưa cao, sự yêu thích môn hình học là mức độ thấp. Điều đó cũng được thể hiện ở kết quả trong bài kiểm kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm đó là có trên 30% bài đạt điểm trên trung bình.
Qua số liệu điều tra cho thấy biểu hiện tích cực của nhóm học sinh nói rất thích lớn hơn học sinh nói không thích.
Từ đó có thể khẳng định rằng giữa hai nhóm học sinh nói rất thích môn toán hình học và không thích môn toán hình, ta thấy hai nhóm này không có sự khác nhau trong việc chú ý nghe giảng và ghi chép, chép bài ở lớp, mà khác nhau trong việc nhận thức, nhóm nói sợ học toán hình là chỉ học bài theo vở ghi, các em học thuộc định nghĩa , tính chất những định lí hệ quả một cách học vẹt mà không hiều , không chú ý nghe giảng, ngại suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bài. Đa số học sinh không có kỹ năng vẽ hình, việc vẽ hình thực hiên còn rất chậm và thiếu chính xác.
Vì những thái độ trên đã thúc đẩy tôi áp dụng một số phương pháp để giúp đỡ các em có hứng thú và học tốt môn hình học nói chung và giải được bài tập hình nói riêng.
III-CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Để một tiết dạy trở nên nhẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ánh
Dung lượng: 406,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)