Unit 2. At school
Chia sẻ bởi Phạm Chúc Quỳnh |
Ngày 06/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Unit 2. At school thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận.
Để nâng cao chất lượng dạy và học cũng như đáp ứng nhu cầu học của người học. Việc phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi là điều quan trọng.
Học sinh được học trong môi trường thuận lợi (trường chuẩn quốc gia), nên cơ sở vật chất và các thiết bị, đồ dùng học tập được trang bị tương đối đầy đủ.
Giáo viên giảng dạy chính ban, có thâm niên, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy môn Tiếng Anh. Được tham gia tập huấn đầy đủ về phương pháp giảng dạy tích cực bộ môn.
Ngày nay với sự bùng nổ của các phương tiện thông tin truyền thông đã giúp các em tiếp cận môn Tiếng Anh với nhiều nguồn khác nhau để lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ Tiếng Anh một cách đầy đủ nhất.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
* Về phía học sinh:
Nhiều học sinh chưa có kĩ năng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tập.
Khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp các dạng bài tập và giải quyết các yêu cầu của bài tập còn hạn chế.
Phần nhiều, giáo viên chỉ chú trọng hoàn thành nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, mà ít quan tâm đến việc đưa các nội dung nâng cao ngay trong giờ học tại lớp vì đa số học sinh có lực học trung bình.
Giáo viên thường chú trọng truyền đạt kiến thức hơn là tập cho học sinh tự học, tự rèn luyện để lĩnh hội một cách có hệ thống từ đó có khả năng nghiên cứu chuyên sâu, hiểu và vận dụng ngôn ngữ vào giao tiếp và bài làm đạt hiệu quả tốt nhất.
Giáo viên chưa đầu tư hợp lí cho tiết dạy Tiếng Anh (như việc sử dụng các hình ảnh, băng hình, máy chiếu…) khiến các giờ Tiếng Anh chưa lôi cuốn các em.
3. Mục tiêu cần đạt
3.1. Về kiến thức
Cung cấp kiến thức và rèn luyện các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, và kĩ năng tương tác của học sinh.
- Tạo nguồn cho học sinh chuyên sâu về lĩnh vực Tiếng Anh
3.2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng tư duy ngôn ngữ Tiếng Anh và tư duy logic, nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, nhận dạng các các kiểu bài, đánh giá và phân tích đề một cách có hiệu quả.
- Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn độc lập, thông minh như làm việc với SGK, sưu tầm và sử dụng các tài liệu, làm bài thực hành.
- Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp và kỹ năng làm các dạng bài tập.
- Vận dụng kiến thức vào giao tiếp.
3.3. Về thái độ
- Yêu thích bộ môn, mong muốn đạt kết quả cao trong học tập.
- Hứng thú, say mê học tập.
CHƯƠNG II: MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ
1. Vấn đề của chuyên đề
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Vĩnh Tiến, đội tuyển học sinh giỏi bộ môn Tiếng Anh đã đạt được những thành tích nhất định. Để phát huy và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi vào những năm tiếp theo, nhóm giáo viên Tiếng Anh trường THCS Vĩnh Tiến đã thảo luận và xây dựng chuyên đề: “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh 6” với mong muốn có thể trao đổi những kinh nghiệm trong việc dạy và bồi dưỡng HSG Tiếng Anh ở trường THCS.
2. Giải pháp thực hiện
2.1. Phát hiện và chọn học sinh giỏi bộ môn.
- Học sinh giỏi môn Tiếng Anh là những học sinh có hứng thú, và niềm say mê học tập. Qua các giờ học trên lớp, học sinh phải thể hiện mình yêu thích và có năng khiếu học môn Tiếng Anh cụ thể như sau:
+ Học sinh biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần ghi chép.
+ Khi làm bài kiểm tra, có khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài viết đoạn văn ngắn, biết phân tích dạng bài, tổng hợp những kiến thức đã học, làm đúng trọng tâm yêu cầu bài đưa ra.
+ Nắm vững kiến thức cơ bản trong chương trình SGK lớp 6 và kiến thức mở rộng.
+ Qua kết quả học tập bộ môn của HS ở lớp dưới (điểm trung bình bộ môn phải đạt điểm giỏi.)
+ Đặt các tình huống có vấn đề từ dễ đến khó để phát hiện học sinh trong suốt quá trình dạy.
+ Qua hoạt động ngoại khoá, thi nói tiếng Anh theo các chủ đề, chủ điểm, các giờ trên lớp và các kiểu bài kiểm tra với các dạng bài tập.
2.2. Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
- Nên phát hiện và chọn HS sớm để bồi dưỡng sớm, có thể lên kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học.
- Đối với lớp 6, 7, 8 lựa chọn đội tuyển ngay sau khi kết thúc năm học.
- Với những HS được chọn để bồi dưỡng, các em cần ý thức được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng HSG.
* Nội dung chương trình bồi dưỡng.
Chúng tôi hướng HS ôn kiến thức có trọng tâm, bao gồm các kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết và phần ngữ pháp, từ vựng trong chương trình Tiếng Anh 6 ( từ cơ bản đến nâng cao).
KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
+ Thời gian bồi dưỡng: 25 buổi/ 9 tuần
+ Nội dung bồi dưỡng HSG gồm 2 phần:
+ Phần 1: Lý thuyết (5 buổi)
+ Phần 2: Các dạng bài tập và một số đề thi HSG tham khảo (20 buổi)
2.3. Biện pháp cụ thể
* Đối với giáo viên:
- Cần khắc sâu những kiến thức cơ bản, đồng thời đưa ra những bài tập nâng cao nhằm phát huy tư duy sáng tạo và khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, phân tích đề bài, cách xác định yêu cầu của bài, biết cách so sánh, tổng hợp các kiểu bài.
- Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên nên đổi mới cách ra đề, xây dựng một hệ thống bài tập hợp lý, gợi mở, kích thích tư duy, sáng tạo của học sinh.
* Đối với học sinh:
- Tự giác học tập, độc lập sáng tạo, tự học ở nhà, vận dụng làm nhiều dạng bài tập.
- Tự sưu tầm, nghiên cứu và sử dụng tài liệu tham khảo, (tra cứu trên mạng internet) để phân tích, đánh giá nhận định kiểu bài.
SIMPLE PRESENT TENSE
PRESENT PROGRESSIVE TENSE
SIMPLE FUTURE TENSE
BE GOING TO + V...
FORM
THE USAGE
NOTES
KĐ
PĐ
NV
* Phần 1: Lý thuyết (5 buổi).
2.4. Đề cương hướng dẫn phương pháp ôn luyện và làm bài tập.
* TENSES
Notes: 1. Cách thêm đuôi “ s” và “ es” của ngôi thứ ba số ít
a. Nếu động từ tận cùng là (o, ch, ss, x, sh, z) ta thêm “- es”
Ex: He washes TV. She watches the dishes.
+ Sử dụng các trạng từ tần suất ( adverbs of frequency): always, usually, often,
sometimes, occasionally, rarely, seldom, never...
+ Sử dụng các cụm trạng từ: Every____( day, week, month, year...)
once / twice / 3 times…. (a week/ a month/year ....)
b. Nếu động từ tận cùng là “ -o”, trước “ o” là phụ âm ta thêm “-es”
Ex: He goes to work every day.
2. Cách phát âm đuôi chữ “s” và “es” của ngôi thứ ba số ít
c. Nếu động từ tận cùng là -y
+ Trước “y” là một nguyên âm ( a, e, i, o, u) ta thêm “-s”
Ex: Ba plays soccer.
+ Trước “y” là một phụ âm, ta đổi “y” thành “ i” rồi thêm “-es”
Ex: She studies hard.
- /s/ khi theo sau âm / p, t, k, f /
Ex: stops, wants, looks…
* Các dấu hiệu nhận biết
- /z/ khi theo sau những âm còn lại.
Ex: plays, goes, swims …
- / iz/ khi theo sau âm ( ch, ss, x, sh, z)
Ex: misses, watches, washes…
* Exercise: Put the correct form of verbs in brackets to complete the following sentences:
1. They (go)……..on holiday every winter.
2. My brother (not like)…… animals.
3. What’s that noise? - Somebody ( practise)………the piano.
4. She (have)…….a shower at the moment.
5. Look at those clouds! It (rain)….
6. Listen to this! I think this news ( surprise)…..you.
THE QUESTION WORDS
What, When,Where, Who, Which, Why, How
* Note: question words đứng đầu câu hỏi: Wh…………
+ Hướng dẫn cách đặt câu hỏi cho từ được gạch chân.
- Trước hết ta phải xác định được từ để hỏi.
- Từ bị gạch chân không bao giờ xuất hiện trong câu hỏi.
- Nếu trong câu:
+ Dùng động từ thường thì ta phải mượn trợ động từ và đảo trợ động từ lên trước chủ ngữ và sau từ để hỏi.
+ Nếu trong câu dùng động từ “tobe” và động từ “khuyết thiếu” ta chỉ cần đảo động từ đó lên trước chủ ngữ và sau từ để hỏi:
Ex: I can swim -> What can you do?
( Bài tập vận dụng cụ thể đã có trong tài liệu CĐ)
PREPOSITIONS
In ( in the morning/ in the house…)
On ( on the table/ on Sunday…)
At ( at home/ at 6 o’clock …)
* Ngoài các giới từ in, on, at chúng ta còn có những giới từ sau:
Near ( gần), above (phía trên), opposite ( đối diện) , next to (bên cạnh), over (ở trên) , under ( ở dưới), inside (phía trong), outside (phía ngoài), between…and… (ở giữa… và…), among (trong đám), to the left ( right) of ( bên trái/ phải) , in front of ( phía trước), behind ( phía sau)
( bài tập vận dụng đã được trình bày rõ trong CĐ)
COMPARISONS
Adjectives: comparatives, superlatives
Notes:
+ Hướng dẫn học sinh phân biệt tính từ ngắn và tính từ dài.
+ Lưu ý HS về cách chuyển tính từ ngắn sang dạng so sánh hơn và hơn nhất.
+ So sánh của các tính từ đặc biệt:
Listening
Listen then fill in the missing words
Listen then write T or F
Listen then order the dialogue.
+ Đối với phần nghe hiểu (Listening comprehension):
- Đọc kĩ yêu cầu và phần nội dung trước khi nghe để nắm bắt một phần nội dung sắp nghe.
- Trong khi nghe, không quá tập trung vào một nội dung mà cần nghe những thông tin cho câu hỏi tiếp theo, những phần chưa nghe được sẽ tập trung vào lần nghe thứ 2.
Các dạng bài tập nghe
- Listen then choose the best answer A, B, C, or D to complete the following sentences.
Reading comprehension
Read and answer the questions
Read then tick T or F
Luyện đọc - hiểu
Nội dung những bài đọc hiểu cần đa dạng hóa các chủ đề: Thể thao, y học, giáo dục, danh nhân, cuộc sống đời thường…Chủ đề càng đa dạng thì vốn từ của học sinh càng phong phú. Gv nên chuẩn bị bài tập để giao cho HS, HS phải chuẩn bị kỹ bài tập ở nhà trước khi đến lớp, cần phát huy tối đa tính độc lập của học sinh.
Các dạng bài tập luyện đọc - hiểu
Fill the word in each spaces
Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài. HS không cần biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm được khoảng 80% từ vựng, chủ yếu các em đọc để hiểu được nội dung.
Grammar & Vocabulary
Choose the best answer to complete sentences
Give the correct form of the word
Ngữ pháp và từ vựng
tổng hợp.
Các dạng bài tập ngữ pháp - từ vựng
Find and correct the mistake in the sentences
+ Ngữ pháp
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức ở dạng trắc nghiệm và tự luận đặc biệt là bài tập ở dạng tự luận.
+ Từ vựng
- Học sinh ôn lại từ vựng trong chương trình lớp 6 và kiểm tra từ loại thông qua các dạng bài tập.
Writing
Sentense building exercise
Write a letter
Luyện viết
Các dạng bài tập luyện viết
Sentense transforming exercise
Đây là dạng bài tương đối khó đối với đa số học sinh, để học sinh có thể viết tốt chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến khó, ta nên chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập:
* Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises).
Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau:
- Thông qua những từ gợi ý ( promts, cues, suggested words) xác định cấu trúc sắp được dùng và thì nào sẽ được dùng ( Which tense will be used?).
- Đặc biệt chú ý đến các thành phần ngữ pháp của câu.
Write a short paragraph (about 80 – 100 words)
Mở rộng vốn từ:
Giáo viên cung cấp cho học sinh cách thành lập từ loại:
- Cách thành lập danh từ chỉ người từ động từ sang danh từ thêm hậu tố ( - er; -or; - ist)
Ex: teach -> teacher visit -> visitor act- > actist
Cách thành lập từ động từ sang danh từ thêm hậu tố ( - ion;
-ment; -ness)
Ex: collect-> collection agree -> agreement great-> greatness
Cách thành lập từ danh từ sang tính từ thêm hậu tố(-ny; -ily;
-ful; -less; -al)
Ex: sun-> sunny day-> daily care-> careful
cloud-> cloudless nature-> natural
Cách thành lập từ danh từ sang động từ thêm hậu tố: (-ize; -en;
-fy)
Ex: symbol-> symbolize length-> lengthen beauty-> beautify
- Cách thành lập tính từ sang trạng từ thêm hậu tố: ( -ly)
Ex: slow-> slowly beautyful-> beautyfully
Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:
Khâu cuối cùng để đánh giá được trình độ của HS thì GV cần kiểm tra những kiến thức mà HS đã lĩnh hội được qua việc ra đề làm trên lớp và ở nhà để học sinh làm bài theo thời gian ấn định.
- Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh. Chữa lỗi bài làm của học sinh cẩn thận, đầy đủ, giúp học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt.
- Giáo viên cần cố gắng giúp học sinh nắm bắt được trọng tâm kiến thức sau mỗi bài, mỗi chủ điểm, từ đó có khả năng hệ thống khái quát chương trình đã học.
* Kết quả học sinh giỏi qua các kì thi HSG cấp huyện
năm học 2016 - 2017
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1. Kết luận chung:
- Để giúp học sinh yêu thích và học giỏi môn Tiếng Anh đòi hỏi người thầy phải nỗ lực hướng dẫn học sinh cách tư duy khám phá kiến thức, ghi nhớ kiến thức một cách khoa học. Đồng thời phải có tâm huyết, yêu người, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tòi sáng tạo trong công tác chuyên môn.
- Có kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh, đề ra biện pháp, bổ sung điều chỉnh kế hoạch để đạt hiệu quả cao nhất.
- Trang bị kiến thức, tạo cho các em sự tự tin vững chắc bước tiếp con đường học vấn và tích lũy kĩ năng sống, có bản lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất cho tương lai.
2. Ý kiến đề xuất:
- Để nâng cao chất lượng dạy và học cũng như việc bồi dưỡng HSG môn Tiếng Anh 6, chúng tôi xin kiến nghị với các cấp lãnh đạo:
+ Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cả về số lượng lẫn chất lượng (cung cấp thêm tài liệu: sách tham khảo, sách nâng cao, phương tiện, nghe nhìn, máy đeo trợ giảng trong quá trình giảng dạy).
+ Có chế độ bồi dưỡng, khuyến khích cho giáo viên có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hợp lí.
+ Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề để GV các nhà trường có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường trong huyện, trong tỉnh.
+ Nhà trường nên phối hợp với hội phụ huynh để có những hình thức khen thưởng, biểu dương những học sinh có thành tích cao trong các kì thi cấp huyện, cấp tỉnh.
1. Cơ sở lý luận.
Để nâng cao chất lượng dạy và học cũng như đáp ứng nhu cầu học của người học. Việc phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi là điều quan trọng.
Học sinh được học trong môi trường thuận lợi (trường chuẩn quốc gia), nên cơ sở vật chất và các thiết bị, đồ dùng học tập được trang bị tương đối đầy đủ.
Giáo viên giảng dạy chính ban, có thâm niên, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy môn Tiếng Anh. Được tham gia tập huấn đầy đủ về phương pháp giảng dạy tích cực bộ môn.
Ngày nay với sự bùng nổ của các phương tiện thông tin truyền thông đã giúp các em tiếp cận môn Tiếng Anh với nhiều nguồn khác nhau để lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ Tiếng Anh một cách đầy đủ nhất.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
* Về phía học sinh:
Nhiều học sinh chưa có kĩ năng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tập.
Khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp các dạng bài tập và giải quyết các yêu cầu của bài tập còn hạn chế.
Phần nhiều, giáo viên chỉ chú trọng hoàn thành nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, mà ít quan tâm đến việc đưa các nội dung nâng cao ngay trong giờ học tại lớp vì đa số học sinh có lực học trung bình.
Giáo viên thường chú trọng truyền đạt kiến thức hơn là tập cho học sinh tự học, tự rèn luyện để lĩnh hội một cách có hệ thống từ đó có khả năng nghiên cứu chuyên sâu, hiểu và vận dụng ngôn ngữ vào giao tiếp và bài làm đạt hiệu quả tốt nhất.
Giáo viên chưa đầu tư hợp lí cho tiết dạy Tiếng Anh (như việc sử dụng các hình ảnh, băng hình, máy chiếu…) khiến các giờ Tiếng Anh chưa lôi cuốn các em.
3. Mục tiêu cần đạt
3.1. Về kiến thức
Cung cấp kiến thức và rèn luyện các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, và kĩ năng tương tác của học sinh.
- Tạo nguồn cho học sinh chuyên sâu về lĩnh vực Tiếng Anh
3.2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng tư duy ngôn ngữ Tiếng Anh và tư duy logic, nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, nhận dạng các các kiểu bài, đánh giá và phân tích đề một cách có hiệu quả.
- Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn độc lập, thông minh như làm việc với SGK, sưu tầm và sử dụng các tài liệu, làm bài thực hành.
- Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp và kỹ năng làm các dạng bài tập.
- Vận dụng kiến thức vào giao tiếp.
3.3. Về thái độ
- Yêu thích bộ môn, mong muốn đạt kết quả cao trong học tập.
- Hứng thú, say mê học tập.
CHƯƠNG II: MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ
1. Vấn đề của chuyên đề
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Vĩnh Tiến, đội tuyển học sinh giỏi bộ môn Tiếng Anh đã đạt được những thành tích nhất định. Để phát huy và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi vào những năm tiếp theo, nhóm giáo viên Tiếng Anh trường THCS Vĩnh Tiến đã thảo luận và xây dựng chuyên đề: “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh 6” với mong muốn có thể trao đổi những kinh nghiệm trong việc dạy và bồi dưỡng HSG Tiếng Anh ở trường THCS.
2. Giải pháp thực hiện
2.1. Phát hiện và chọn học sinh giỏi bộ môn.
- Học sinh giỏi môn Tiếng Anh là những học sinh có hứng thú, và niềm say mê học tập. Qua các giờ học trên lớp, học sinh phải thể hiện mình yêu thích và có năng khiếu học môn Tiếng Anh cụ thể như sau:
+ Học sinh biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần ghi chép.
+ Khi làm bài kiểm tra, có khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài viết đoạn văn ngắn, biết phân tích dạng bài, tổng hợp những kiến thức đã học, làm đúng trọng tâm yêu cầu bài đưa ra.
+ Nắm vững kiến thức cơ bản trong chương trình SGK lớp 6 và kiến thức mở rộng.
+ Qua kết quả học tập bộ môn của HS ở lớp dưới (điểm trung bình bộ môn phải đạt điểm giỏi.)
+ Đặt các tình huống có vấn đề từ dễ đến khó để phát hiện học sinh trong suốt quá trình dạy.
+ Qua hoạt động ngoại khoá, thi nói tiếng Anh theo các chủ đề, chủ điểm, các giờ trên lớp và các kiểu bài kiểm tra với các dạng bài tập.
2.2. Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
- Nên phát hiện và chọn HS sớm để bồi dưỡng sớm, có thể lên kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học.
- Đối với lớp 6, 7, 8 lựa chọn đội tuyển ngay sau khi kết thúc năm học.
- Với những HS được chọn để bồi dưỡng, các em cần ý thức được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng HSG.
* Nội dung chương trình bồi dưỡng.
Chúng tôi hướng HS ôn kiến thức có trọng tâm, bao gồm các kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết và phần ngữ pháp, từ vựng trong chương trình Tiếng Anh 6 ( từ cơ bản đến nâng cao).
KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
+ Thời gian bồi dưỡng: 25 buổi/ 9 tuần
+ Nội dung bồi dưỡng HSG gồm 2 phần:
+ Phần 1: Lý thuyết (5 buổi)
+ Phần 2: Các dạng bài tập và một số đề thi HSG tham khảo (20 buổi)
2.3. Biện pháp cụ thể
* Đối với giáo viên:
- Cần khắc sâu những kiến thức cơ bản, đồng thời đưa ra những bài tập nâng cao nhằm phát huy tư duy sáng tạo và khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, phân tích đề bài, cách xác định yêu cầu của bài, biết cách so sánh, tổng hợp các kiểu bài.
- Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên nên đổi mới cách ra đề, xây dựng một hệ thống bài tập hợp lý, gợi mở, kích thích tư duy, sáng tạo của học sinh.
* Đối với học sinh:
- Tự giác học tập, độc lập sáng tạo, tự học ở nhà, vận dụng làm nhiều dạng bài tập.
- Tự sưu tầm, nghiên cứu và sử dụng tài liệu tham khảo, (tra cứu trên mạng internet) để phân tích, đánh giá nhận định kiểu bài.
SIMPLE PRESENT TENSE
PRESENT PROGRESSIVE TENSE
SIMPLE FUTURE TENSE
BE GOING TO + V...
FORM
THE USAGE
NOTES
KĐ
PĐ
NV
* Phần 1: Lý thuyết (5 buổi).
2.4. Đề cương hướng dẫn phương pháp ôn luyện và làm bài tập.
* TENSES
Notes: 1. Cách thêm đuôi “ s” và “ es” của ngôi thứ ba số ít
a. Nếu động từ tận cùng là (o, ch, ss, x, sh, z) ta thêm “- es”
Ex: He washes TV. She watches the dishes.
+ Sử dụng các trạng từ tần suất ( adverbs of frequency): always, usually, often,
sometimes, occasionally, rarely, seldom, never...
+ Sử dụng các cụm trạng từ: Every____( day, week, month, year...)
once / twice / 3 times…. (a week/ a month/year ....)
b. Nếu động từ tận cùng là “ -o”, trước “ o” là phụ âm ta thêm “-es”
Ex: He goes to work every day.
2. Cách phát âm đuôi chữ “s” và “es” của ngôi thứ ba số ít
c. Nếu động từ tận cùng là -y
+ Trước “y” là một nguyên âm ( a, e, i, o, u) ta thêm “-s”
Ex: Ba plays soccer.
+ Trước “y” là một phụ âm, ta đổi “y” thành “ i” rồi thêm “-es”
Ex: She studies hard.
- /s/ khi theo sau âm / p, t, k, f /
Ex: stops, wants, looks…
* Các dấu hiệu nhận biết
- /z/ khi theo sau những âm còn lại.
Ex: plays, goes, swims …
- / iz/ khi theo sau âm ( ch, ss, x, sh, z)
Ex: misses, watches, washes…
* Exercise: Put the correct form of verbs in brackets to complete the following sentences:
1. They (go)……..on holiday every winter.
2. My brother (not like)…… animals.
3. What’s that noise? - Somebody ( practise)………the piano.
4. She (have)…….a shower at the moment.
5. Look at those clouds! It (rain)….
6. Listen to this! I think this news ( surprise)…..you.
THE QUESTION WORDS
What, When,Where, Who, Which, Why, How
* Note: question words đứng đầu câu hỏi: Wh…………
+ Hướng dẫn cách đặt câu hỏi cho từ được gạch chân.
- Trước hết ta phải xác định được từ để hỏi.
- Từ bị gạch chân không bao giờ xuất hiện trong câu hỏi.
- Nếu trong câu:
+ Dùng động từ thường thì ta phải mượn trợ động từ và đảo trợ động từ lên trước chủ ngữ và sau từ để hỏi.
+ Nếu trong câu dùng động từ “tobe” và động từ “khuyết thiếu” ta chỉ cần đảo động từ đó lên trước chủ ngữ và sau từ để hỏi:
Ex: I can swim -> What can you do?
( Bài tập vận dụng cụ thể đã có trong tài liệu CĐ)
PREPOSITIONS
In ( in the morning/ in the house…)
On ( on the table/ on Sunday…)
At ( at home/ at 6 o’clock …)
* Ngoài các giới từ in, on, at chúng ta còn có những giới từ sau:
Near ( gần), above (phía trên), opposite ( đối diện) , next to (bên cạnh), over (ở trên) , under ( ở dưới), inside (phía trong), outside (phía ngoài), between…and… (ở giữa… và…), among (trong đám), to the left ( right) of ( bên trái/ phải) , in front of ( phía trước), behind ( phía sau)
( bài tập vận dụng đã được trình bày rõ trong CĐ)
COMPARISONS
Adjectives: comparatives, superlatives
Notes:
+ Hướng dẫn học sinh phân biệt tính từ ngắn và tính từ dài.
+ Lưu ý HS về cách chuyển tính từ ngắn sang dạng so sánh hơn và hơn nhất.
+ So sánh của các tính từ đặc biệt:
Listening
Listen then fill in the missing words
Listen then write T or F
Listen then order the dialogue.
+ Đối với phần nghe hiểu (Listening comprehension):
- Đọc kĩ yêu cầu và phần nội dung trước khi nghe để nắm bắt một phần nội dung sắp nghe.
- Trong khi nghe, không quá tập trung vào một nội dung mà cần nghe những thông tin cho câu hỏi tiếp theo, những phần chưa nghe được sẽ tập trung vào lần nghe thứ 2.
Các dạng bài tập nghe
- Listen then choose the best answer A, B, C, or D to complete the following sentences.
Reading comprehension
Read and answer the questions
Read then tick T or F
Luyện đọc - hiểu
Nội dung những bài đọc hiểu cần đa dạng hóa các chủ đề: Thể thao, y học, giáo dục, danh nhân, cuộc sống đời thường…Chủ đề càng đa dạng thì vốn từ của học sinh càng phong phú. Gv nên chuẩn bị bài tập để giao cho HS, HS phải chuẩn bị kỹ bài tập ở nhà trước khi đến lớp, cần phát huy tối đa tính độc lập của học sinh.
Các dạng bài tập luyện đọc - hiểu
Fill the word in each spaces
Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài. HS không cần biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm được khoảng 80% từ vựng, chủ yếu các em đọc để hiểu được nội dung.
Grammar & Vocabulary
Choose the best answer to complete sentences
Give the correct form of the word
Ngữ pháp và từ vựng
tổng hợp.
Các dạng bài tập ngữ pháp - từ vựng
Find and correct the mistake in the sentences
+ Ngữ pháp
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức ở dạng trắc nghiệm và tự luận đặc biệt là bài tập ở dạng tự luận.
+ Từ vựng
- Học sinh ôn lại từ vựng trong chương trình lớp 6 và kiểm tra từ loại thông qua các dạng bài tập.
Writing
Sentense building exercise
Write a letter
Luyện viết
Các dạng bài tập luyện viết
Sentense transforming exercise
Đây là dạng bài tương đối khó đối với đa số học sinh, để học sinh có thể viết tốt chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến khó, ta nên chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập:
* Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises).
Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau:
- Thông qua những từ gợi ý ( promts, cues, suggested words) xác định cấu trúc sắp được dùng và thì nào sẽ được dùng ( Which tense will be used?).
- Đặc biệt chú ý đến các thành phần ngữ pháp của câu.
Write a short paragraph (about 80 – 100 words)
Mở rộng vốn từ:
Giáo viên cung cấp cho học sinh cách thành lập từ loại:
- Cách thành lập danh từ chỉ người từ động từ sang danh từ thêm hậu tố ( - er; -or; - ist)
Ex: teach -> teacher visit -> visitor act- > actist
Cách thành lập từ động từ sang danh từ thêm hậu tố ( - ion;
-ment; -ness)
Ex: collect-> collection agree -> agreement great-> greatness
Cách thành lập từ danh từ sang tính từ thêm hậu tố(-ny; -ily;
-ful; -less; -al)
Ex: sun-> sunny day-> daily care-> careful
cloud-> cloudless nature-> natural
Cách thành lập từ danh từ sang động từ thêm hậu tố: (-ize; -en;
-fy)
Ex: symbol-> symbolize length-> lengthen beauty-> beautify
- Cách thành lập tính từ sang trạng từ thêm hậu tố: ( -ly)
Ex: slow-> slowly beautyful-> beautyfully
Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:
Khâu cuối cùng để đánh giá được trình độ của HS thì GV cần kiểm tra những kiến thức mà HS đã lĩnh hội được qua việc ra đề làm trên lớp và ở nhà để học sinh làm bài theo thời gian ấn định.
- Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh. Chữa lỗi bài làm của học sinh cẩn thận, đầy đủ, giúp học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt.
- Giáo viên cần cố gắng giúp học sinh nắm bắt được trọng tâm kiến thức sau mỗi bài, mỗi chủ điểm, từ đó có khả năng hệ thống khái quát chương trình đã học.
* Kết quả học sinh giỏi qua các kì thi HSG cấp huyện
năm học 2016 - 2017
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1. Kết luận chung:
- Để giúp học sinh yêu thích và học giỏi môn Tiếng Anh đòi hỏi người thầy phải nỗ lực hướng dẫn học sinh cách tư duy khám phá kiến thức, ghi nhớ kiến thức một cách khoa học. Đồng thời phải có tâm huyết, yêu người, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tòi sáng tạo trong công tác chuyên môn.
- Có kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh, đề ra biện pháp, bổ sung điều chỉnh kế hoạch để đạt hiệu quả cao nhất.
- Trang bị kiến thức, tạo cho các em sự tự tin vững chắc bước tiếp con đường học vấn và tích lũy kĩ năng sống, có bản lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất cho tương lai.
2. Ý kiến đề xuất:
- Để nâng cao chất lượng dạy và học cũng như việc bồi dưỡng HSG môn Tiếng Anh 6, chúng tôi xin kiến nghị với các cấp lãnh đạo:
+ Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cả về số lượng lẫn chất lượng (cung cấp thêm tài liệu: sách tham khảo, sách nâng cao, phương tiện, nghe nhìn, máy đeo trợ giảng trong quá trình giảng dạy).
+ Có chế độ bồi dưỡng, khuyến khích cho giáo viên có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hợp lí.
+ Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề để GV các nhà trường có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường trong huyện, trong tỉnh.
+ Nhà trường nên phối hợp với hội phụ huynh để có những hình thức khen thưởng, biểu dương những học sinh có thành tích cao trong các kì thi cấp huyện, cấp tỉnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chúc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)