UngdungNC.hot

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hậu | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: ungdungNC.hot thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ
Môn: Vật Lí 9
Giáo viên: Nguyễn Duy Tân
Trường THCS Đại Thắng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt trong từ trường ?
Câu 2: Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách :
Thay đổi hình dạng của nam châm
Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
Loa điện
Rơ le điện từ
Chuông báo động
Cần cẩu điện
S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh biến trở
Bước 1: Đóng khoá K cho dòng điện chạy qua ống dây
Bước 2: Đóng khoa K và di chuyển con chạy của biến trở để thay đổi cường độ dòng điện .

1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa M
Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1
2
3
4
Khi cường độ dòng điện qua ống dây của
loa điện thay đổi thì ống dây và màng loa
sẽ như thế nào ?
M
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
Tại sao khi K đóng để dòng điện chạy qua mạch điện 1 thì động cơ M
ở mạch điện 2 làm việc
K
Nam châm điện
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Nam châm điện
Miếng sắt non
Khoá K
A
B
S
C
M
Hình 26.5
N
S
1
2
Nhóm 1: Khi ở mức độ cho phép lực hút của nam châm điện có thắng đựơc lực đàn hồi của lò xo không?
Nhóm 2: Khi dòng điện qua động cơ tăng thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm?Khi đó từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào?
Nhóm 3:
Khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng thì lực hút của nam châm điện lên thanh sắt tăng hay giảm?
Vòng 1:
Vòng 2:
Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
M
Hình 26.5
N
S
1
2
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
M
0
5
10
A
Hình 26.5
N
S
1
2
C4: Bình thường khi dòng điện chạy qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang làm đóng các tiếp điểm 1 và 2. Khi cường độ dòng điện vượt mức cho phép thì nam châm có từ tính mạnh hơn lực hút của nó mạnh lên và thắng lực đàn hồi của lò xo làm thanh sắt S bị hút về phía nam châm và tách khỏi tiếp điểm 1 và 2, mạch điện lúc đó bị ngắt.
(Khi chế tạo người ta tính toán sao cho khi cường độ dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì nam châm điện chưa đủ mạnh để hút thanh sắt S về phía nam châm)
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm các ứng dụng của nam châm.
Làm các bài tập 26.1;26.2;26.3
Đọc trước bài 27 " Lực điện từ"
Xin chân thành cảm ơn quy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)