Ung dung cong nghe thong ti vao day toan
Chia sẻ bởi Nguyễn Phượng |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: ung dung cong nghe thong ti vao day toan thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THAM LU?N
?NG D?NG CễNG NGH? THễNG TIN VO GI?NG D?Y
B? MễN TON ? TRU?NG THCS.
Toán học là bộ môn khoa học có vị trí quan trọng đặc biệt trong rèn luyện kĩ năng tư duy trìu tượng, kĩ năng phân tích tổng hợp, khả năng suy diễn trong tính toán, rèn tính cẩn thận chính xác vận dụng vào đời sống thực tế, bước đầu hoàn thiện và phát triển chí tuệ.
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển và đang dược ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong ngành giáo dục đào tạo.
Một trong những phương hướng nhiệm vụ nhiệm vụ giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học thực hiện: Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục.
Do đó mỗi thầy cô giáo chúng ta thực hiện nhiệm vụ khó khăn và vất vả nhưng đầy vinh quang và tự hào đã đào tạo thế hệ trẻ của đất nước có đủ đức đủ tài tiếp tục sự nghiệp xây dựng đất nước giàu và đẹp.
Năm học 2009 – 2010 qua đại hôi công nhân viên chức nhà trường đề ra nhiệm vụ 70% , giáo viên sử dụng ứng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Với tinh thần đó, tiếp tục thực hiện sự chỉ đạo của Bộ giáo dục, sở giáo dục, phòng giáo dục và trường PTDTNT. Tổ tự nhiên chúng tôi xác định đưa ƯDCNTT vào dạy học là nhiệm vụ hết sứ cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay
PHẦN THỨ NHẤT : THỰC TRẠNG VÀ GiẢI PHÁP
- Trình độ vi tính của giáo viên còn hạn chế kĩ năng sử dụng các phần mềm và thao tác chưa thành thạo
100% học sinh trường DTNT là con em dân tộc vùng cao ngoài khả năng giao tiếp các em hạn chế tư duy, thao tác, óc phân tích tổng hợp cho nên việc tiếp thu bài giảng môn toán rất khó khăn, đặc biệt là môn hình học, kỹ năng vẽ hình rất kém, kết hợp các thao tác giác quan trong thực hành lại càng hạn chế.
Qua kết quả điểm kiểm tra khảo sát và kiểm tra một tiết đầu năm rất thấp.
+ Yếu 30% + Trung bình 50%. + Khá 20% + Giỏi 0%
Trước khó khăn như vậy, dưới sự chỉ đạo của chuyên môn nhà trường và tổ chuyên môn. Tổ chúng tôi từng bước tháo gỡ khó khăn đổi mới phương pháp dạy học, đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy, xây dựng giờ dạy mẫu, thao giảng rút kinh nghiệm , động viên khuyến khích các đồng chí trong tổ cùng tham dự, 100% các đồng chí trong tổ có bài giảng giáo án điện tử, hỗ trợ CNTT.
PHẦN THỨ HAI : Một số yêu cầu đối với GV khi ƯDCNTT vào giảng dạy:
1. Phần sử dụng trang thiết bị dạy học.
- Có một số kiến thức nhất định về máy tính.
- Biết sử dụng các phần mềm trình chiếu và phần mềm vẽ hình.
- Biết truy nhập vào mạng internet.
- Có khả năng sử dụng một số phần mềm, hình ảnh, âm thanh.
- Biết sử dụng máy chiếu,
2.Phần thiết kế bài giảng :
Khi thiết kế bài giảng giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu của bài, mục tiêu đạt được trong từng hoạt động cụ thể. Phối hợp tốt các phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Tính hệ thống: Từ dễ đến khó. Từ chỗ HS chiếm lĩnh tri thức, đến khắc sâu kiến thức, đến mở rộng nâng cao kiến thức nhằm phát triển tư duy cho học sinh.
+ Tính mục đích: Phải rõ ràng cụ thể đâu là: Hoạt động giúp học sinh phát hiện kiến thức. Hoạt động giúp học sinh đào sâu mở rộng kiến thức. Hoạt động giúp học sinh củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức. Hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng , sự kiện cụ thể
+ Tính phát triển tư duy: Dẫn dắt học sinh suy nghĩ, giúp HS lĩnh hội tri thức một cách lôgic, hệ thống sâu sắc
+ Tính phù hợp với đối tượng HS: Đây là 1 yêu cầu mà GV cần lưu ý vì đối tượng HS dân tộc khả năng tiếp thu chậm. Giáo án phải phân nhánh lường trước các tình huống như: HS có thể trả lời được, HS không trả lời được thì GV phải gợi ý như thế nào để HS hiểu và làm được.
III. Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn toán:
1. Trước hết chúng ta không nên quan niệm ứng dụng CNTT là một phương pháp dạy học mà CNTT chỉ để hỗ trợ đổi mới PPDH. PPDH cơ bản và đặc trưng của môn toán là: Thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp, tương tự…. Việc sử dụng các phương pháp cơ bản có sự hỗ trợ của CNTT một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong dạy học
2 Khi ứng dụng CNTT vào dạy học môn toán cần phải:
Đảm bảo tính chính xác khoa học, tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi kiến thức khám phá bài học, đạt mục tiêu dạy học đề ra.
Nội dung hình vẽ phải phù hợp với nội dung trong SGK . Các hình ảnh phải đảm bảo tính lôgic, hệ thống và làm rõ kiến thức trọng tâm.
- Giáo viên phải sử dụng được các thiết bị phục vụ cho bài giảng, các phần mềm dạy học môn toán có liên quan.
- Mỗi nội dung dạy nếu cần sử dụng phần mềm để hỗ trợ thì giáo viên phải nắm vững phần mềm sử dụng. Hiện nay trên thị trường có nhiều phần mềm khác nhau giáo viên phải biết được phần mềm nào cho phép sử dụng hợp pháp và tốt nhất cho việc ứng dụng vào nội dung bài dạy.
- - Kết hợp tốt các phương tiện thiết bị hiện đại với các phương tiện truyền thông kết hợp với nội dung của từng kiểu bài, không được lạm dụng các phương tiện hiện đại khi giảng dạy. Nếu giáo viên sử dụng các phần mềm không hợp lý thì hoặc làm mất bản chất của các khái niệm, hoặc làm giảm khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Nếu giáo viên chỉ sử dụng phần mềm để vẽ hình, vẽ đồ thị thì học sinh sẽ không được rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian, kỹ năng vẽ đồ thị.
Hình vẽ phải sáng sủa, rõ nét, trực quan, màu sắc phải hài hoà. Việc chọn cỡ chữ, màu chữ và màu nền phải đảm bảo mọi học sinh dưới lớp dễ đọc, dễ theo dõi, phải được bố trí hợp lý trên màn hình. Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng hoặc hiệu ứng phức tạp trong một giờ làm phân tán sự chú ý của học sinh.
Thời gian trình chiếu trên màn hình phải đúng lúc, đủ để học sinh theo dõi và hiểu vấn đề giáo viên nêu ra.
Điều khiển để học sinh học tập tích cực , huy động tối đa các giác quan tham gia vào quá trình hoạt động học tập
IV. Một số ưu điểm khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
GV tiết kiệm được nhiều thời gian như vẽ hình, ghi đầu bài, ...
Có thể sử dụng giới thiệu hình ảnh tư liệu mà không phải mang theo đồ dùng dạy học công kềnh.
Giừo học sinh động học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức , kích thích tính tò mò khám phá chiếm lĩnh kiến thức.
Hệ thống được kiến thức toàn bài, toàn chương.
Ứng dụng CNTT vào dạy học môn toán có thể trình chiếu đề bài, các câu hỏi, trắc nghiệm, bài giải mẫu, dựng toán quĩ tích.
* VD cụ thể:
a. Khi dạy khái niệm mới:
- Trong SGK thường mô tả những ví dụ thực tế, cụ thể để dẫn đén một khái niệm mới. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, chúng ta có thể lựa chọn các phần mềm dạy học phù hợp đây là hoạt động cần thiết và hỗ trợ nhằm rút ngắn quá trình nhận thức cho học sinh và tăng hiệu quả trong quá trình dạy học
H.
N.
P
Ố
Ế.
I.
x10 : x7
(-x)5 : (-x)3
(-y)5 : (-y)4
20x2y4: 10x2y
(-xy)10 : (-xy)5
(-25 x36y12 ):(-5x29y10)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB
Cân Robecvan
* Đa giác lồi
* Đa giác không lồi
Ví dụ: Khi dạy hình trụ SGK toán lớp 9 tập 2 đã mô tả “khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ . Rõ ràng nếu dùng phần mềm Sketchpad để mô tả dưới dạng hình ảnh động ( Cho hình chữ nhật quay xung quanh CD và cho hiện khối trụ tạo thành thì học sinh sẽ rễ nhận biết sự tạo thành hình trụ giáo viên chỉ giải thích và dùng mô hình mô hình truyền thống).
- Tuy nhiên để không làm giảm khả năng tư duy của học sinh, phải dành một thời lượng nhất định để học sinh tưởng tượng trước. Dùng hiệu ứng để cho hình chữ nhật quay không được đưa ra hiệu ứng quay ngay từ đầu.
- Ở giờ giảng đầu tiên về hình trụ , kỹ năng vẽ hình trụ là một nội dung trọng tâm giáo viên phải dùng thước để vẽ và hướng dẫn học sinh cách vẽ hình trụ. Không được đưa những trường hợp cần thiết: Làm bài tập, làm bài kiểm tra….
b. Khi dạy bài toán quỹ tích trong hình học:
Bài toán quỹ tích là một trong những bài toán khó ở chương trình toán phổ thông. Tuy nhiên nếu dự đoán được quỹ tích bài toán sẽ trở nên dễ dàng hơn. Một trong những hiệu quả của phần mềm dạy học là hỗ trợ dự đoán quỹ tích.
Ví dụ: Khi dạy bài toán quỹ tích “cung chứa góc” SGK toán lớp 9 tập 2 giáo viên sử dụng phần mềm vẽ hình, đưa hình ảnh sinh động: HS sẽ nhanh chóng dự đoán được quỹ tích tìm được lời giải
c. Khi dạy giờ ôn tập:
Trong giờ ôn tập một hoạt động cần thiết là hệ thống lại kiến thức đã học thường chuẩn bị dưới hai hình thức: Lập bảng biểu để thống kê các kiến thức đã học dưới hình thức định lý, các dạng toán, các phương pháp giải bài tập… Và soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm . Để thực hiện 2 nội này giáo viên có thể sử dụng phần mềm đã có Sketchpad, Powerpoint.
VD: Khi dạy tiết ôn tập chương I hình học lớp 8 giáo viên trình chiếu sơ đồ tứ giác cùng ví các hiệu ứng học sinh nhanh chóng hệ thống được kiến thức toàn chương, khắc sâu được kiến thức mà không mất nhiều thời gian
5 DHNB
2 DHNB
1 DHNB
1 DHNB
Phần thứ IV.
Kết quả.
Sau gần 2 tháng với sự lỗ lực không ngừng đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy, tổ tự nhiên và tập thể học sinh trường DTNT tổ chúng tôi thu được kết quả đáng kể:
- GV; 100% giáo viên trong tổ tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy đang từng ngày từng giờ miệt mài với những trang giáo án, đ ưa được nhiều thông tin kiến thức cần cho HS , bài giảng sinh động hấp dẫn lôi cuốn học sinh hơn
- Học sinh có hứng thú trong học tập, khắc sâu kiến thức, tiếp thu bài có hiệu quả .
Từ đó có ý thức trong học tập , giảm bớt tình trạng HS ngại khó, ỷ lại, tự ty buông thả bộ môn khó. Kết quả điểm số tăng lên rõ rệt. Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán từ lớp 6 đến lớp 9 như sau: Yếu 10%, TB 40%, Khá 30%, Giỏi 10%
?NG D?NG CễNG NGH? THễNG TIN VO GI?NG D?Y
B? MễN TON ? TRU?NG THCS.
Toán học là bộ môn khoa học có vị trí quan trọng đặc biệt trong rèn luyện kĩ năng tư duy trìu tượng, kĩ năng phân tích tổng hợp, khả năng suy diễn trong tính toán, rèn tính cẩn thận chính xác vận dụng vào đời sống thực tế, bước đầu hoàn thiện và phát triển chí tuệ.
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển và đang dược ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong ngành giáo dục đào tạo.
Một trong những phương hướng nhiệm vụ nhiệm vụ giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học thực hiện: Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục.
Do đó mỗi thầy cô giáo chúng ta thực hiện nhiệm vụ khó khăn và vất vả nhưng đầy vinh quang và tự hào đã đào tạo thế hệ trẻ của đất nước có đủ đức đủ tài tiếp tục sự nghiệp xây dựng đất nước giàu và đẹp.
Năm học 2009 – 2010 qua đại hôi công nhân viên chức nhà trường đề ra nhiệm vụ 70% , giáo viên sử dụng ứng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Với tinh thần đó, tiếp tục thực hiện sự chỉ đạo của Bộ giáo dục, sở giáo dục, phòng giáo dục và trường PTDTNT. Tổ tự nhiên chúng tôi xác định đưa ƯDCNTT vào dạy học là nhiệm vụ hết sứ cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay
PHẦN THỨ NHẤT : THỰC TRẠNG VÀ GiẢI PHÁP
- Trình độ vi tính của giáo viên còn hạn chế kĩ năng sử dụng các phần mềm và thao tác chưa thành thạo
100% học sinh trường DTNT là con em dân tộc vùng cao ngoài khả năng giao tiếp các em hạn chế tư duy, thao tác, óc phân tích tổng hợp cho nên việc tiếp thu bài giảng môn toán rất khó khăn, đặc biệt là môn hình học, kỹ năng vẽ hình rất kém, kết hợp các thao tác giác quan trong thực hành lại càng hạn chế.
Qua kết quả điểm kiểm tra khảo sát và kiểm tra một tiết đầu năm rất thấp.
+ Yếu 30% + Trung bình 50%. + Khá 20% + Giỏi 0%
Trước khó khăn như vậy, dưới sự chỉ đạo của chuyên môn nhà trường và tổ chuyên môn. Tổ chúng tôi từng bước tháo gỡ khó khăn đổi mới phương pháp dạy học, đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy, xây dựng giờ dạy mẫu, thao giảng rút kinh nghiệm , động viên khuyến khích các đồng chí trong tổ cùng tham dự, 100% các đồng chí trong tổ có bài giảng giáo án điện tử, hỗ trợ CNTT.
PHẦN THỨ HAI : Một số yêu cầu đối với GV khi ƯDCNTT vào giảng dạy:
1. Phần sử dụng trang thiết bị dạy học.
- Có một số kiến thức nhất định về máy tính.
- Biết sử dụng các phần mềm trình chiếu và phần mềm vẽ hình.
- Biết truy nhập vào mạng internet.
- Có khả năng sử dụng một số phần mềm, hình ảnh, âm thanh.
- Biết sử dụng máy chiếu,
2.Phần thiết kế bài giảng :
Khi thiết kế bài giảng giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu của bài, mục tiêu đạt được trong từng hoạt động cụ thể. Phối hợp tốt các phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Tính hệ thống: Từ dễ đến khó. Từ chỗ HS chiếm lĩnh tri thức, đến khắc sâu kiến thức, đến mở rộng nâng cao kiến thức nhằm phát triển tư duy cho học sinh.
+ Tính mục đích: Phải rõ ràng cụ thể đâu là: Hoạt động giúp học sinh phát hiện kiến thức. Hoạt động giúp học sinh đào sâu mở rộng kiến thức. Hoạt động giúp học sinh củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức. Hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng , sự kiện cụ thể
+ Tính phát triển tư duy: Dẫn dắt học sinh suy nghĩ, giúp HS lĩnh hội tri thức một cách lôgic, hệ thống sâu sắc
+ Tính phù hợp với đối tượng HS: Đây là 1 yêu cầu mà GV cần lưu ý vì đối tượng HS dân tộc khả năng tiếp thu chậm. Giáo án phải phân nhánh lường trước các tình huống như: HS có thể trả lời được, HS không trả lời được thì GV phải gợi ý như thế nào để HS hiểu và làm được.
III. Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn toán:
1. Trước hết chúng ta không nên quan niệm ứng dụng CNTT là một phương pháp dạy học mà CNTT chỉ để hỗ trợ đổi mới PPDH. PPDH cơ bản và đặc trưng của môn toán là: Thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp, tương tự…. Việc sử dụng các phương pháp cơ bản có sự hỗ trợ của CNTT một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong dạy học
2 Khi ứng dụng CNTT vào dạy học môn toán cần phải:
Đảm bảo tính chính xác khoa học, tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi kiến thức khám phá bài học, đạt mục tiêu dạy học đề ra.
Nội dung hình vẽ phải phù hợp với nội dung trong SGK . Các hình ảnh phải đảm bảo tính lôgic, hệ thống và làm rõ kiến thức trọng tâm.
- Giáo viên phải sử dụng được các thiết bị phục vụ cho bài giảng, các phần mềm dạy học môn toán có liên quan.
- Mỗi nội dung dạy nếu cần sử dụng phần mềm để hỗ trợ thì giáo viên phải nắm vững phần mềm sử dụng. Hiện nay trên thị trường có nhiều phần mềm khác nhau giáo viên phải biết được phần mềm nào cho phép sử dụng hợp pháp và tốt nhất cho việc ứng dụng vào nội dung bài dạy.
- - Kết hợp tốt các phương tiện thiết bị hiện đại với các phương tiện truyền thông kết hợp với nội dung của từng kiểu bài, không được lạm dụng các phương tiện hiện đại khi giảng dạy. Nếu giáo viên sử dụng các phần mềm không hợp lý thì hoặc làm mất bản chất của các khái niệm, hoặc làm giảm khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Nếu giáo viên chỉ sử dụng phần mềm để vẽ hình, vẽ đồ thị thì học sinh sẽ không được rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian, kỹ năng vẽ đồ thị.
Hình vẽ phải sáng sủa, rõ nét, trực quan, màu sắc phải hài hoà. Việc chọn cỡ chữ, màu chữ và màu nền phải đảm bảo mọi học sinh dưới lớp dễ đọc, dễ theo dõi, phải được bố trí hợp lý trên màn hình. Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng hoặc hiệu ứng phức tạp trong một giờ làm phân tán sự chú ý của học sinh.
Thời gian trình chiếu trên màn hình phải đúng lúc, đủ để học sinh theo dõi và hiểu vấn đề giáo viên nêu ra.
Điều khiển để học sinh học tập tích cực , huy động tối đa các giác quan tham gia vào quá trình hoạt động học tập
IV. Một số ưu điểm khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
GV tiết kiệm được nhiều thời gian như vẽ hình, ghi đầu bài, ...
Có thể sử dụng giới thiệu hình ảnh tư liệu mà không phải mang theo đồ dùng dạy học công kềnh.
Giừo học sinh động học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức , kích thích tính tò mò khám phá chiếm lĩnh kiến thức.
Hệ thống được kiến thức toàn bài, toàn chương.
Ứng dụng CNTT vào dạy học môn toán có thể trình chiếu đề bài, các câu hỏi, trắc nghiệm, bài giải mẫu, dựng toán quĩ tích.
* VD cụ thể:
a. Khi dạy khái niệm mới:
- Trong SGK thường mô tả những ví dụ thực tế, cụ thể để dẫn đén một khái niệm mới. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, chúng ta có thể lựa chọn các phần mềm dạy học phù hợp đây là hoạt động cần thiết và hỗ trợ nhằm rút ngắn quá trình nhận thức cho học sinh và tăng hiệu quả trong quá trình dạy học
H.
N.
P
Ố
Ế.
I.
x10 : x7
(-x)5 : (-x)3
(-y)5 : (-y)4
20x2y4: 10x2y
(-xy)10 : (-xy)5
(-25 x36y12 ):(-5x29y10)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB
Cân Robecvan
* Đa giác lồi
* Đa giác không lồi
Ví dụ: Khi dạy hình trụ SGK toán lớp 9 tập 2 đã mô tả “khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ . Rõ ràng nếu dùng phần mềm Sketchpad để mô tả dưới dạng hình ảnh động ( Cho hình chữ nhật quay xung quanh CD và cho hiện khối trụ tạo thành thì học sinh sẽ rễ nhận biết sự tạo thành hình trụ giáo viên chỉ giải thích và dùng mô hình mô hình truyền thống).
- Tuy nhiên để không làm giảm khả năng tư duy của học sinh, phải dành một thời lượng nhất định để học sinh tưởng tượng trước. Dùng hiệu ứng để cho hình chữ nhật quay không được đưa ra hiệu ứng quay ngay từ đầu.
- Ở giờ giảng đầu tiên về hình trụ , kỹ năng vẽ hình trụ là một nội dung trọng tâm giáo viên phải dùng thước để vẽ và hướng dẫn học sinh cách vẽ hình trụ. Không được đưa những trường hợp cần thiết: Làm bài tập, làm bài kiểm tra….
b. Khi dạy bài toán quỹ tích trong hình học:
Bài toán quỹ tích là một trong những bài toán khó ở chương trình toán phổ thông. Tuy nhiên nếu dự đoán được quỹ tích bài toán sẽ trở nên dễ dàng hơn. Một trong những hiệu quả của phần mềm dạy học là hỗ trợ dự đoán quỹ tích.
Ví dụ: Khi dạy bài toán quỹ tích “cung chứa góc” SGK toán lớp 9 tập 2 giáo viên sử dụng phần mềm vẽ hình, đưa hình ảnh sinh động: HS sẽ nhanh chóng dự đoán được quỹ tích tìm được lời giải
c. Khi dạy giờ ôn tập:
Trong giờ ôn tập một hoạt động cần thiết là hệ thống lại kiến thức đã học thường chuẩn bị dưới hai hình thức: Lập bảng biểu để thống kê các kiến thức đã học dưới hình thức định lý, các dạng toán, các phương pháp giải bài tập… Và soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm . Để thực hiện 2 nội này giáo viên có thể sử dụng phần mềm đã có Sketchpad, Powerpoint.
VD: Khi dạy tiết ôn tập chương I hình học lớp 8 giáo viên trình chiếu sơ đồ tứ giác cùng ví các hiệu ứng học sinh nhanh chóng hệ thống được kiến thức toàn chương, khắc sâu được kiến thức mà không mất nhiều thời gian
5 DHNB
2 DHNB
1 DHNB
1 DHNB
Phần thứ IV.
Kết quả.
Sau gần 2 tháng với sự lỗ lực không ngừng đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy, tổ tự nhiên và tập thể học sinh trường DTNT tổ chúng tôi thu được kết quả đáng kể:
- GV; 100% giáo viên trong tổ tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy đang từng ngày từng giờ miệt mài với những trang giáo án, đ ưa được nhiều thông tin kiến thức cần cho HS , bài giảng sinh động hấp dẫn lôi cuốn học sinh hơn
- Học sinh có hứng thú trong học tập, khắc sâu kiến thức, tiếp thu bài có hiệu quả .
Từ đó có ý thức trong học tập , giảm bớt tình trạng HS ngại khó, ỷ lại, tự ty buông thả bộ môn khó. Kết quả điểm số tăng lên rõ rệt. Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán từ lớp 6 đến lớp 9 như sau: Yếu 10%, TB 40%, Khá 30%, Giỏi 10%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)