Ứng dụng CNTT trong Vật lý 9

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng CNTT trong Vật lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Vai trò của thí nghiệm vật lí trong dạy học
Thí nghiệm vật lí là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí.
Thí nghiệm vật lí (cho học sinh làm) có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng các dụng cụ đo và các dụng cụ thiết bị khác.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng kỹ thuật tổng hợp.
Thí nghiệm vật lí có thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề; để cho học sinh vận dụng, cũng cố kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh.
Thí nghiệm vật lí có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì).

Tuy nhiên không phải thí nghiệm nào HS cũng có thể làm được , có nhiều mô hình kỹ thuật, các quá trình vật lý diễn ra quá nhanh mà con người khó nhận biết kịp, nhận biết không chính xác, đầy đủ, các hiện tượng vật lý trong thế giới vi mô, các hiện tượng vật lý có thể gây nguy hiểm,… sẽ rất thích hợp với công nghệ mô phỏng.
   Một số học liệu có thể kết hợp với thiết bị công nghệ hoặc được thay thế bằng tài liệu số hóa như: các mô hình, mẫu vật có kích thước, khối lượng lớn, những mô hình dễ gãy vỡ khi di chuyển hoặc lắp ráp phức tạp mất nhiều thời gian, …Do đó việc ứng dụng CNTT là rất cần thiết trong dạy học vật lý . Ví dụ Khi học về ứng dụng của nam châm như rơ-le điện từ nhờ có thí nghiệm ảo mà HS dễ quan sát và tiếp thu bài tốt hơn
Khi khoá K mở, động cơ M có hoạt động không ?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Khi khoá K đóng, động cơ M có hoạt động không ? Vì sao ?
Tiếp điểm
Mạch điện 1
Mạch điện 2
K
Động cơ M
M
Khi khoá K đóng, động cơ M hoạt động. Vì tiếp điểm đóng, mạch điện 2 kín.
Tiếp điểm
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa đóng, chuông điện không kêu. Tại sao?
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa mở, chuông điện kêu. Tại sao?
tiếp điểm T
L
2
1
S

Khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép, lò xo L kéo thanh sắt S làm đóng các tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường.
M
động cơ
N
S
L
2
1

M
động cơ
N
Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện N mạnh lên, thắng lực kéo của lò xo, hút thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt.
- Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.
Biện pháp GDBVMT:
Hoặc khi học về sự điều tiết của mắt thì nhờ có TN ảo về sự điều tiết của mắt HS tiếp thu bài tốt hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)