Ứng dụng CNTT trong dạy học ngữ văn
Chia sẻ bởi Đỗ Quyên |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng CNTT trong dạy học ngữ văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục t. x phúc yên
Trường thcs xuân hòa
ứng dụng công nghê thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
Người thực hiện:
Lý thuyết: Bùi thị thúy hằng
Thực hành: lương thu hương
Chuyên đề môn ngữ văn
Nội dung chuyên đề
Mở đầu:
B. Nội dung:
I. Khái niệm "công nghệ thông tin" trong dạy học
II. Vai trò của cntt trong dạy học ngữ văn
I. lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
II. Mục đích yêu cầu
III. đối tượng phạm vi nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
III. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
C. Kết luận
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
+ Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.
+ Để đổi mới phương pháp dạy học, việc sử dụng đồ dùng, phương tiện giảng dạy là một trong những biện pháp hiệu quả. Công nghệ thông tin là một phương tiện dạy học hiện đại, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách và đổi mới giáo dục.
+ Quan điểm của Đảng, nhà nước về ứng dụng CNTT trong giáo dục:
" Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bài học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học."
( Chỉ thị số 29/ 2001/ CT- BGD & ĐT ngày 30/7/ 2001 cuả Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành Giáo dục giai đoạn 2001- 2005 ).
Mở đầu:
Ngữ văn là môn học có vị trí, vai trò quan trọng.
Phần lớn các em học sinh ngại học Ngữ văn, sợ học Ngữ văn.
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy đã được đặt ra một cách cấp thiết cùng với việc đổi mới nội dung chương trình SGK nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của các em học sinh. Một trong những yếu tố quan trọng để đổi mới phương pháp giảng dạy là phương tiện dạy học, trong đó công nghệ thông tin là một trong những phương tiện dạy học hiện đại và tiên ích. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn, nghiên cứu và trình bày chuyên đề:
" ứng dụng công nghệ thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Ngữ văn "
2. Cơ sở thực tiễn:
I. Lý do chọn đề tài:
Mở đầu:
II. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp giáo viên Ngữ văn bước đầu thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong giờ dạy gây sự lôi cuốn, hấp dẫn học sinh đối với bộ môn. Từ đó, giúp các em học sinh yêu thích bộ môn hơn.
III. đối tượng phạm vi nghiên cứu:
+ Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn.
+ Định hướng thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Ngữ văn.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích.
I. KháI niệm "công nghệ thông tin" (CNTT) trong dạy học
nghĩa hẹp : một số phương tiện kỹ thuật thông tin, liên lạc, truyền thông hiện đại có thể ứng dụng trong dạy học : mạng internet, các loại từ điển điện tử, các sách điện tử (e-book), thư điện tử (e-mail).
Nghĩa rộng : phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại. Ngoài các phương tiện nêu trên còn có : máy tính, máy chiếu (projector, overhead), radio, băng, đĩa (CD, VCD, DVD).
II. Vai trò của CNTT trong
dạy học Ngữ văn
II.1. CNTT góp phần nâng cao tiềm lực của người GV bằng việc cung cấp cho họ những phương tiện dạy học hiện đại. Từ các phương tiện đó, GV khai thác thông tin, cập nhật và trao đổi thông tin, bổ sung và làm giàu vốn tri thức của mình. Hơn nữa, sử dụng cntt không những giảm đáng kể sức lao động , tiết kiệm thời gian của giáo viên mà còn tăng hiệu quả dạy học.
. Lên mạng cập nhật thông tin về tác giả, tác phẩm, các hiện tượng văn học, vấn đề học văn - dạy văn ở nhà trường.
. Dùng các công cụ tìm kiếm như : Google.com hoặc Vinaseek.com để tìm các tư liệu, tranh ảnh minh họa phục vụ cho việc dạy học tác giả, tác phẩm. nào đó một cách nhanh chóng.
. Qua Internet (e-mail; chat) : trao đổi trực tiếp, cụ thể những vấn đề văn học - dạy văn còn băn khoăn với các nhà văn, nhà thơ, đồng nghiệp, các nhà khoa học.
. Vào ngân hàng bài soạn (lesson bank) tham khảo bài giảng của giáo viên cả nước.
*. §èi víi häc sinh: häc sinh ®îc tiÕp nhËn kiÕn thøc c¶ trªn kªnh h×nh lÉn kªnh tiÕng, ®Æc biÖt kiÕn thøc träng t©m ®îc nhÊn m¹nh t¹o Ên tîng s©u s¾c thÝch thó trong häc tËp.
II. Vai trò của CNTT trong dạy học Ngữ văn
II.2. CNTT góp phần đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới phương pháp dạy học :
. Đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học đặt ra yêu cầu đổi mới phương pháp. Một trong các yếu tố quan trọng để đổi mới phương pháp là phương tiện dạy học.
. CNTT là phương tiện dạy học hiện đại, tiện ích, giúp GV đổi mới phương pháp thông qua việc soạn thảo và ứng dụng các chương trình, phần mềm vi tính và phần mềm dạy học :
Một số chương trình, phần mềm ứng dụng :
. Microsoft Powerpoint : soạn thảo và trình bày nội dung bài giảng đẹp, sinh động; cài đặt hình ảnh, âm thanh minh họa dễ dàng.
. Flip Album Sample : xây dựng Sách điện tử : giới thiệu tóm tắt các chương, phần của một TPVH chỉ được học trích đoạn trong SGK để HS có thể hình dung ra toàn bộ tác phẩm; cài đặt các tư liệu về tác giả, tác phẩm nào đó; xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
. Violet : hỗ trợ dạy Làm văn, Tiếng Việt, soạn câu hỏi trắc nghiệm.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
1. Thế nào là giáo án điện tử ?
Là kiểu giáo án được thiết kế trên máy vi tính. Khi lên lớp, GV sẽ triển khai các hoạt động, thể hiện các nội dung theo chương trình, phần mềm đã cài đặt, ứng dụng.
Màn hình máy chiếu sẽ lần lượt trình chiếu các dữ liệu bài giảng theo dụng ý của GV : có khi là tiêu đề, là câu hỏi hay đáp án; hoặc là một hình ảnh, đoạn băng minh hoạ, phim tư liệu.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
2. Người GV sẽ phải chuyển đổi cách dạy như thế nào khi lên lớp bằng giáo án điện tử ?
- Sẽ phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều thao tác : vừa dùng lời nói để giảng giải, hướng dẫn, tổ chức HS hoạt động, vừa thao tác trên máy tính để thể hiện các nội dung dạy học đã được cài đặt sẵn.
- GV vừa là đạo diễn, vừa là người dẫn chương trình truyền hình.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
3. Những điều kiện cần thiết để thiết kế giáo án điện tử :
Khách quan : phòng học phải có máy vi tính (có các phần mềm ứng dụng và dạy học cơ bản); máy chiếu; màn chiếu; loa; băng; đĩa; tranh ảnh.
Chủ quan : GV phải nắm được những kỹ thuật vi tính cơ bản của Microsoft Word và Microsoft Powerpoint.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
4. Các bước cơ bản để thiết kế giáo án điện tử
B1 : Tìm hiểu đặc điểm bài học để xác định khả năng thiết kế và hiệu quả giảng dạy bằng giáo án điện tử .
B2 : Thu thập tài liệu, ấn phẩm, băng hình, tranh ảnh, biểu bảng. liên quan đến nội dung bài giảng.
B3 : Thiết kế bài giảng :
+ Lựa chọn chương trình Powerpoint.
+ Nhập dữ liệu : nội dung bài giảng (ngắn gọn) hoặc hình ảnh, đoạn băng (phim) vào các Slide (trang trình chiều) trong Powerpoint, tương ứng với từng hoạt động, việc làm của GV, HS và tiến trình bài học.
-B4 : Kiểm tra và chạy thử chương trình.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.1. Phân môn Tiếng Việt và Làm văn :
- Trình bày biểu bảng hay sơ đồ hóa các nội dung có tính hệ thống : từ loại, ngữ nghĩa trong T.V; hoặc cấu trúc, bố cục; dàn ý bài Làm văn.
- Làm nổi bật các từ ngữ, câu văn đặc sắc cũng như các lỗi (chính tả, ngữ pháp) cần phân tích, đánh giá trong các VD cụ thể qua việc sử dụng hệ thống chữ với các kiểu dáng, màu sắc khác nhau, các ký hiệu bổ trợ (nghiêng, đậm, gạch chân, to, nhỏ.)
- Chiếu các đoạn văn bản, câu văn, câu thơ làm ví dụ hoặc bài tập.cho HS.
- Kiểm tra, đánh giá theo hình thức bài tập
trắc nghiệm khách quan.
- Minh họa bằng các đoạn băng, phim.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.2. Phân môn Đọc văn (dạy học TPVC) :
a. Quan điểm chung : thận trọng. Vì :
. Đặc thù của giờ học TPVC : cần nhiều đến cảm xúc thẩm mỹ qua phân tích, bình giá ngôn từ văn bản; cần khơi gợi và phát huy liên tưởng, tưởng tượng của HS.
. Không phải hình ảnh thơ văn nào cũng có thể minh họa, tường giải bằng các hình ảnh trực quan trên máy tính. Cái hay của văn chương đôi khi lại nằm ở chính cái khó tường minh, cái trừu tượng.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.2. Phân môn Đọc văn (dạy học TPVC) :
b. Nội dung cụ thể :
. Giới thiệu tác giả, tác phẩm bằng các trang trình diễn sinh động (có hình ảnh, âm thanh).
. Cài đặt các đoạn băng mà tác giả hoặc các nghệ sĩ đọc diễn cảm tác phẩm.
. Cài đặt các hình ảnh minh họa, các trích dẫn tư liệu, các đoạn phim. để hỗ trợ tưởng tượng, liên tưởng, giúp HS cảm thụ đúng hơn, tốt hơn tác phẩm.
. Cho HS xem các phim, đĩa hình tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa, hội họa, điện ảnh, âm nhạc. để nâng cao tầm đón nhận cho HS.
Kết luận:
Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy
Giáo viên cần lưu ý: phần mềm dạy học, công nghệ đa phương tiện với âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, phim đồ họa . chỉ là yếu tố bổ trợ, minh họa cho bài giảng, cần tránh lạm dụng.
Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Buồn
trông
cửa
bể
chiều
hôm
Thuyền
ai
thấp
thoáng
cánh
buồm
xa
xa
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc..
… nöa soi dÆm trêng
Cảnh gia đình đoàn viên
Mở bài (đoạn 1)
Luận điểm xuất phát: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước "
Thân bài
Các luận điểm mở rộng
Đoạn 2: Luận điểm mở rộng1.
"Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Đoạn 3: Luận điểm mở rộng 2.
"Đồng bào ta ngày nay cũng (yêu nước nồng nàn) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước"
Kết bài (đoạn 4)
Luận điểm chính: Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
Trong Truyện Kiều, nhân vật nào có nhiều đam mê nhưng nhu nhược?
A. Sở Khanh
B. Thúc Sinh
C. Mã Giám Sinh
D. Thúy Vân
B
Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ "tức cảnh pác bó"
A
Bµi th¬ thÓ hiÖn
2. ë B¸c, niÒm h¹nh phóc ®îc lµm viÖc vµ cèng hiÕn cho c¸ch m¹ng thèng nhÊt víi
3. C©u th¬ ®Çu diÔn t¶
4. Bµi th¬ g©y Ên tîng víi ngêi ®äc bëi
B
a. Mét nÕp sinh ho¹t trong nh÷ng hoµn c¶nh ®Æc biÖt.
b. Nh÷ng vÇn th¬ tø tuyÖt b×nh dÞ vµ mét giäng th¬ hãm hØnh vui ®ïa.
c. Tinh thÇn l¹c quan, niÒm tù hµo vµ phong th¸i ung dung cña B¸c.
d. NiÒm vui ®îc sèng gi÷a c¶nh thiªn nhiªn t¬i ®Ñp cña ®Êt níc.
Trường thcs xuân hòa
ứng dụng công nghê thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
Người thực hiện:
Lý thuyết: Bùi thị thúy hằng
Thực hành: lương thu hương
Chuyên đề môn ngữ văn
Nội dung chuyên đề
Mở đầu:
B. Nội dung:
I. Khái niệm "công nghệ thông tin" trong dạy học
II. Vai trò của cntt trong dạy học ngữ văn
I. lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
II. Mục đích yêu cầu
III. đối tượng phạm vi nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
III. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
C. Kết luận
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
+ Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.
+ Để đổi mới phương pháp dạy học, việc sử dụng đồ dùng, phương tiện giảng dạy là một trong những biện pháp hiệu quả. Công nghệ thông tin là một phương tiện dạy học hiện đại, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách và đổi mới giáo dục.
+ Quan điểm của Đảng, nhà nước về ứng dụng CNTT trong giáo dục:
" Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bài học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học."
( Chỉ thị số 29/ 2001/ CT- BGD & ĐT ngày 30/7/ 2001 cuả Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành Giáo dục giai đoạn 2001- 2005 ).
Mở đầu:
Ngữ văn là môn học có vị trí, vai trò quan trọng.
Phần lớn các em học sinh ngại học Ngữ văn, sợ học Ngữ văn.
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy đã được đặt ra một cách cấp thiết cùng với việc đổi mới nội dung chương trình SGK nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của các em học sinh. Một trong những yếu tố quan trọng để đổi mới phương pháp giảng dạy là phương tiện dạy học, trong đó công nghệ thông tin là một trong những phương tiện dạy học hiện đại và tiên ích. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn, nghiên cứu và trình bày chuyên đề:
" ứng dụng công nghệ thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Ngữ văn "
2. Cơ sở thực tiễn:
I. Lý do chọn đề tài:
Mở đầu:
II. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp giáo viên Ngữ văn bước đầu thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và thiết kế giáo án điện tử trong giờ dạy gây sự lôi cuốn, hấp dẫn học sinh đối với bộ môn. Từ đó, giúp các em học sinh yêu thích bộ môn hơn.
III. đối tượng phạm vi nghiên cứu:
+ Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn.
+ Định hướng thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Ngữ văn.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích.
I. KháI niệm "công nghệ thông tin" (CNTT) trong dạy học
nghĩa hẹp : một số phương tiện kỹ thuật thông tin, liên lạc, truyền thông hiện đại có thể ứng dụng trong dạy học : mạng internet, các loại từ điển điện tử, các sách điện tử (e-book), thư điện tử (e-mail).
Nghĩa rộng : phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại. Ngoài các phương tiện nêu trên còn có : máy tính, máy chiếu (projector, overhead), radio, băng, đĩa (CD, VCD, DVD).
II. Vai trò của CNTT trong
dạy học Ngữ văn
II.1. CNTT góp phần nâng cao tiềm lực của người GV bằng việc cung cấp cho họ những phương tiện dạy học hiện đại. Từ các phương tiện đó, GV khai thác thông tin, cập nhật và trao đổi thông tin, bổ sung và làm giàu vốn tri thức của mình. Hơn nữa, sử dụng cntt không những giảm đáng kể sức lao động , tiết kiệm thời gian của giáo viên mà còn tăng hiệu quả dạy học.
. Lên mạng cập nhật thông tin về tác giả, tác phẩm, các hiện tượng văn học, vấn đề học văn - dạy văn ở nhà trường.
. Dùng các công cụ tìm kiếm như : Google.com hoặc Vinaseek.com để tìm các tư liệu, tranh ảnh minh họa phục vụ cho việc dạy học tác giả, tác phẩm. nào đó một cách nhanh chóng.
. Qua Internet (e-mail; chat) : trao đổi trực tiếp, cụ thể những vấn đề văn học - dạy văn còn băn khoăn với các nhà văn, nhà thơ, đồng nghiệp, các nhà khoa học.
. Vào ngân hàng bài soạn (lesson bank) tham khảo bài giảng của giáo viên cả nước.
*. §èi víi häc sinh: häc sinh ®îc tiÕp nhËn kiÕn thøc c¶ trªn kªnh h×nh lÉn kªnh tiÕng, ®Æc biÖt kiÕn thøc träng t©m ®îc nhÊn m¹nh t¹o Ên tîng s©u s¾c thÝch thó trong häc tËp.
II. Vai trò của CNTT trong dạy học Ngữ văn
II.2. CNTT góp phần đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới phương pháp dạy học :
. Đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học đặt ra yêu cầu đổi mới phương pháp. Một trong các yếu tố quan trọng để đổi mới phương pháp là phương tiện dạy học.
. CNTT là phương tiện dạy học hiện đại, tiện ích, giúp GV đổi mới phương pháp thông qua việc soạn thảo và ứng dụng các chương trình, phần mềm vi tính và phần mềm dạy học :
Một số chương trình, phần mềm ứng dụng :
. Microsoft Powerpoint : soạn thảo và trình bày nội dung bài giảng đẹp, sinh động; cài đặt hình ảnh, âm thanh minh họa dễ dàng.
. Flip Album Sample : xây dựng Sách điện tử : giới thiệu tóm tắt các chương, phần của một TPVH chỉ được học trích đoạn trong SGK để HS có thể hình dung ra toàn bộ tác phẩm; cài đặt các tư liệu về tác giả, tác phẩm nào đó; xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
. Violet : hỗ trợ dạy Làm văn, Tiếng Việt, soạn câu hỏi trắc nghiệm.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
1. Thế nào là giáo án điện tử ?
Là kiểu giáo án được thiết kế trên máy vi tính. Khi lên lớp, GV sẽ triển khai các hoạt động, thể hiện các nội dung theo chương trình, phần mềm đã cài đặt, ứng dụng.
Màn hình máy chiếu sẽ lần lượt trình chiếu các dữ liệu bài giảng theo dụng ý của GV : có khi là tiêu đề, là câu hỏi hay đáp án; hoặc là một hình ảnh, đoạn băng minh hoạ, phim tư liệu.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
2. Người GV sẽ phải chuyển đổi cách dạy như thế nào khi lên lớp bằng giáo án điện tử ?
- Sẽ phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều thao tác : vừa dùng lời nói để giảng giải, hướng dẫn, tổ chức HS hoạt động, vừa thao tác trên máy tính để thể hiện các nội dung dạy học đã được cài đặt sẵn.
- GV vừa là đạo diễn, vừa là người dẫn chương trình truyền hình.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
3. Những điều kiện cần thiết để thiết kế giáo án điện tử :
Khách quan : phòng học phải có máy vi tính (có các phần mềm ứng dụng và dạy học cơ bản); máy chiếu; màn chiếu; loa; băng; đĩa; tranh ảnh.
Chủ quan : GV phải nắm được những kỹ thuật vi tính cơ bản của Microsoft Word và Microsoft Powerpoint.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
4. Các bước cơ bản để thiết kế giáo án điện tử
B1 : Tìm hiểu đặc điểm bài học để xác định khả năng thiết kế và hiệu quả giảng dạy bằng giáo án điện tử .
B2 : Thu thập tài liệu, ấn phẩm, băng hình, tranh ảnh, biểu bảng. liên quan đến nội dung bài giảng.
B3 : Thiết kế bài giảng :
+ Lựa chọn chương trình Powerpoint.
+ Nhập dữ liệu : nội dung bài giảng (ngắn gọn) hoặc hình ảnh, đoạn băng (phim) vào các Slide (trang trình chiều) trong Powerpoint, tương ứng với từng hoạt động, việc làm của GV, HS và tiến trình bài học.
-B4 : Kiểm tra và chạy thử chương trình.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.1. Phân môn Tiếng Việt và Làm văn :
- Trình bày biểu bảng hay sơ đồ hóa các nội dung có tính hệ thống : từ loại, ngữ nghĩa trong T.V; hoặc cấu trúc, bố cục; dàn ý bài Làm văn.
- Làm nổi bật các từ ngữ, câu văn đặc sắc cũng như các lỗi (chính tả, ngữ pháp) cần phân tích, đánh giá trong các VD cụ thể qua việc sử dụng hệ thống chữ với các kiểu dáng, màu sắc khác nhau, các ký hiệu bổ trợ (nghiêng, đậm, gạch chân, to, nhỏ.)
- Chiếu các đoạn văn bản, câu văn, câu thơ làm ví dụ hoặc bài tập.cho HS.
- Kiểm tra, đánh giá theo hình thức bài tập
trắc nghiệm khách quan.
- Minh họa bằng các đoạn băng, phim.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.2. Phân môn Đọc văn (dạy học TPVC) :
a. Quan điểm chung : thận trọng. Vì :
. Đặc thù của giờ học TPVC : cần nhiều đến cảm xúc thẩm mỹ qua phân tích, bình giá ngôn từ văn bản; cần khơi gợi và phát huy liên tưởng, tưởng tượng của HS.
. Không phải hình ảnh thơ văn nào cũng có thể minh họa, tường giải bằng các hình ảnh trực quan trên máy tính. Cái hay của văn chương đôi khi lại nằm ở chính cái khó tường minh, cái trừu tượng.
Iii. Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học ngữ văn
5. Định hướng thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn
5.2. Phân môn Đọc văn (dạy học TPVC) :
b. Nội dung cụ thể :
. Giới thiệu tác giả, tác phẩm bằng các trang trình diễn sinh động (có hình ảnh, âm thanh).
. Cài đặt các đoạn băng mà tác giả hoặc các nghệ sĩ đọc diễn cảm tác phẩm.
. Cài đặt các hình ảnh minh họa, các trích dẫn tư liệu, các đoạn phim. để hỗ trợ tưởng tượng, liên tưởng, giúp HS cảm thụ đúng hơn, tốt hơn tác phẩm.
. Cho HS xem các phim, đĩa hình tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa, hội họa, điện ảnh, âm nhạc. để nâng cao tầm đón nhận cho HS.
Kết luận:
Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy
Giáo viên cần lưu ý: phần mềm dạy học, công nghệ đa phương tiện với âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, phim đồ họa . chỉ là yếu tố bổ trợ, minh họa cho bài giảng, cần tránh lạm dụng.
Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Buồn
trông
cửa
bể
chiều
hôm
Thuyền
ai
thấp
thoáng
cánh
buồm
xa
xa
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc..
… nöa soi dÆm trêng
Cảnh gia đình đoàn viên
Mở bài (đoạn 1)
Luận điểm xuất phát: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước "
Thân bài
Các luận điểm mở rộng
Đoạn 2: Luận điểm mở rộng1.
"Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Đoạn 3: Luận điểm mở rộng 2.
"Đồng bào ta ngày nay cũng (yêu nước nồng nàn) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước"
Kết bài (đoạn 4)
Luận điểm chính: Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
Trong Truyện Kiều, nhân vật nào có nhiều đam mê nhưng nhu nhược?
A. Sở Khanh
B. Thúc Sinh
C. Mã Giám Sinh
D. Thúy Vân
B
Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ "tức cảnh pác bó"
A
Bµi th¬ thÓ hiÖn
2. ë B¸c, niÒm h¹nh phóc ®îc lµm viÖc vµ cèng hiÕn cho c¸ch m¹ng thèng nhÊt víi
3. C©u th¬ ®Çu diÔn t¶
4. Bµi th¬ g©y Ên tîng víi ngêi ®äc bëi
B
a. Mét nÕp sinh ho¹t trong nh÷ng hoµn c¶nh ®Æc biÖt.
b. Nh÷ng vÇn th¬ tø tuyÖt b×nh dÞ vµ mét giäng th¬ hãm hØnh vui ®ïa.
c. Tinh thÇn l¹c quan, niÒm tù hµo vµ phong th¸i ung dung cña B¸c.
d. NiÒm vui ®îc sèng gi÷a c¶nh thiªn nhiªn t¬i ®Ñp cña ®Êt níc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)