Ứng dụng CNTT trong dạy học ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Đỗ Quyên |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng CNTT trong dạy học ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs đồng xuân
ứng dụng công nghê thông tin trong dạy học ngữ văn 9
Người thực hiện:
Lý thuyết: Lê Hải Hà
Thực hành: Nguyễn Thị Thu Hiền
Chuyên đề môn ngữ văn
Mở đầu:
B. Nội dung:
I. Tìm hiểu nội dung bài dạy
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức:
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích yêu cầu.
III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
III. Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy vi tính:
C. Kết luận:
IV. THÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh:
V. Điều chỉnh, kiểm tra:
Nội dung chuyên đề
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
- Là thầy cô đã từng tâm huyết với nghề nghiệp, ai cũng mong muốn mình thành công trong mỗi giờ dạy . Vậy làm thế nào để có được sự thành công đó? Ngoài năng lực sư phạm của giáo viên, sự tham gia tích cực của học sinh, sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, rất cần sự hỗ trợ đắc lực cuả đồ dùng dạy học. Đó là những cuốn sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh chân dung tác giả, tác phẩm hay tranh vẽ từ trong sách giáo khoa, máy ghi âm , băng đĩa ghi âm.làm cho giờ học Ngữ văn thêm sinh động.
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
- Nhưng giờ đây, do yêu cầu của xã hội, những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2 khoá VIII khẳng định: " Phải đổi mới PP GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS."
Mở đầu
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
- Để đổi mới PPDH, việc sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học là một trong những biện pháp hiệu quả. CNTT là một phương tiện dạy học hiện đại bởi tính năng ưu việt, sự tiện ích nổi trội của nó so với các phương tiện dạy học khác. Giáo án điện tử là bước cải tiến lớn giúp giáo viên mang lại cho HS nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể được chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh và các đoạn phim video. Có thể nói, CNTT đã cung cấp điều kiện và phương tiện thuận lợi hỗ trợ đắc lực cho công việc giảng dạy của giáo viên ở tất cả các bộ môn.
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
- Xác định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin, Đảng và nhà nước đã có quan điểm chỉ đạo về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục như sau:
"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác GD&ĐT ở các cấp học, bậc học, ngành học. Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho GD&ĐT, kết nối Inte net tới tất cả các cơ sở GD&ĐT".
( Chỉ thị số 58/ CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị, BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam.)
- " Đối với GD&ĐT, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học, CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập."
- Nhiệm vụ năm học 2008- 2009 của Sở Giáo dục- Đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ rõ, một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các nhà trường cần nghiêm túc thực hiện là:
" Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học".
Mở đầu
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
Mỗi môn học làm cho học sinh có hiểu biết thêm về cuộc sống, về tri thức nhân loại, từ đó, các em thêm yêu cuộc sống, có khả năng cải tạo cuộc sống. Ngữ Văn là một môn học có vị trí, vai trò quan trọng. Chương trình Ngữ Văn THCS giúp HS có được những tri thức, quy ước sử dụng tiếng Việt..Việc dạy môn Ngữ Văn không chỉ là thưởng thức văn học một cách đơn thuần mà đồng thời với việc nhận thức, rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học. Từ đó các em có nhận thức đúng đắn về cuộc sống, vẻ đẹp của tâm hồn con người, tự bồi dưỡng tình cảm của mình, góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội.
1. Cơ sở lý luận.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Trước đây do quan niệm dạy môn Ngữ Văn, môn học có tính nghệ thuật, vai trò của ngôn ngữ diễn giảng của giáo viên có ý nghĩa to lớn . Vì vậy, thoạt đầu có không ít giáo viên đã nghĩ: Môn Ngữ Văn không cần nhiều đồ dùng và thiết bị dạy học. Đồ dùng chỉ cần SGK, sách tham khảo hay tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ là đủ.
Tuy nhiên , trên thực tế, hiện nay không phải giáo viên nào cũng thực hiện bài dạy tốt và đạt hiệu quả cao. Hơn nữa số học sinh say mê học môn Ngữ văn không nhiều, phần lớn các em ngại và sợ học Ngữ văn.
1. Cơ sở lý luận.
Mở đầu
Thực tế ban đầu, chúng tôi - những thầy cô giáo dạy Ngữ văn rất ngại sử dụng máy vi tính vì mất thì giờ, tốn kém, ngại học cách sử dụng phương tiện hiện đại và nhiều lí do khác nữa.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
Song, mấy năm gần đây, phong trào ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở Thị xã Phúc Yên nói chung và ở trường THCS Đồng Xuân nói riêng rất sôi nổi, phổ biến. Và nếu như trước đây, học ứng dụng công nghệ thông tin chỉ là để biết thì giờ đây phải thành thạo. Vì vây, tổ Ngữ Văn chúng tôi mạnh dạn vận dụng vào dạy học Ngữ văn 9, cụ thể là phân môn Văn học. Đây là môn học của khối lớp cuối vòng II của thay sách giáo khoa, lớp cuối cấp THCS nên có vị trí hết sức quan trọng, vừa phải tổng kết được kiến thức, kĩ năng được học tập rèn luyện trong 4 năm học, vừa phải chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THCS. Đồng thời, tạo tâm thế, tiềm lực cho học sinh học lên THPT hoặc đi vào cuộc sống. thú hơn với giờ học.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
Từ thực tế hiệu quả bài dạy, từ ngại sử dụng ban đầu đến nay, chúng tôi cảm thấy máy vi tính với chức năng ưu việt của nó làm cho giớ học sinh động, hấp dẫn hơn do có nhiều nguồn cung cấp thông tin và kiến thức, học sinh hứng
II. Mục đích yêu cầu.
XuÊt ph¸t tõ môc tiªu cÇn ®¹t cña tiÕt häc Ng÷ V¨n THCS, chuyªn ®Ò mong muèn gióp cho gi¸o viªn sö dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y Ng÷ V¨n( mµ cô thÓ lµ giê gi¶ng v¨n) ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt.
III. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. §èi tîng, ph¹m vi nghiªn cøu:
Chuyªn ®Ò tËp trung nghiªn cøu viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y Ng÷ v¨n 9 ( Ph©n m«n V¨n häc) ë trêng THCS §ång Xu©n.
2. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- §iÒu tra.
- Nghiªn cøu.
- Kh¸i qu¸t – ph©n tÝch – tæng hîp.
- So s¸nh.
Tõ viÖc x¸c ®Þnh ph¹m vi nghiªn cøu ë trªn, chuyªn ®Ò sÏ tËp trung vµo néi dung chÝnh : X©y dùng mét bµi gi¶ng Ng÷ v¨n trªn m¸y tÝnh gåm c¸c bíc:
1. T×m hiÓu néi dung bµi d¹y.
2. Thu thËp tµi liÖu bæ sung, më réng kiÕn thøc.
3. X©y dùng kÞch b¶n cho viÖc thiÕt kÐ bµi gi¶ng trªn m¸y vi tÝnh.
4. ThÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh.
5. §iÒu chØnh vµ kiÓm tra.
Trong 5 bíc trªn, x©y dùng kÞch b¶n cho viÖc thiÕt kÕ bµi gi¶ng vµ thÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh lµ bíc c¬ b¶n quyÕt ®Þnh thµnh c«ng cña giê d¹y. C¸c bíc cßn l¹i còng rÊt cÇn thiÕt vµo hiÖu qu¶ giê d¹y Ng÷ v¨n.
B. Phần nội dung.
Đây là việc làm đầu tiên của giáo viên khi xây dựng một bài dạy Ngữ văn trên máy vi tính, nhất là phân môn Văn học 9. Việc tìm hiểu nội dung bài dạy là rất cần thiết, giúp giáo viên định hướng được mục tiêu của bài dạy, xác định trọng tâm kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tiếp thu và chiếm lĩnh bài học. Khi xác định được trọng tâm kiến thức bài dạy, giáo viên phân bổ thời lượng từng phần cho hợp lý, phần nào cần giới thiệu lướt qua, phần nào cần tìm hiểu, thảo luận, thống nhất và khắc sâu kiến thức, thời lượng cho luyện tập, củng cố kiến thức.Do đó, bước tìm hiểu nội dung bài dạy giáo viên nên lưu tâm - là bước khởi đầu cho sự thành công của bài dạy.
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
Ví dụ:
Khi dạy bài 5,6 - Tiết 27: Chị em Thuý Kiều, giáo viên phải đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích trong "Truyện Kiều". Xác định mục tiêu cần đạt của bài dạy là giúp học sinh hiểu được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng và tính cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
Từ đó, giúp học sinh thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều là trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người. Và từ bài học các em biết vận dụng miêu tả nhân vật.
Xác định được trọng tâm của bài dạy là vẻ đẹp riêng của chị em Thuý Kiều qua nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du, giáo viên định thời lượng cho một tiết dạy 45 phút sao cho hợp lí:
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
- 3 phót: KiÓm tra bµi cò, giíi thiÖu bµi míi.
- 7 phót: §äc, chó thÝch, Bè côc
- 27 phót: Ph©n tÝch
- 8 phót: LuyÖn tËp , cñng cè, híng dÉn häc bµi ë nhµ.
Ví dụ:
Hay khi dạy Bài10: Tiết 46 " Đồng chí" của Chính Hữu, đây là bài thơ ca ngợi vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ qua những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đọng giàu ý nghĩa biểu tượng.
Để giúp học sinh cảm nhận nội dung bài dạy, chúng ta nên suy nghĩ định thời gian sao cho hợp lí.
Do vậy, phải tìm hiểu thật kĩ nội dung bài, phân lượng cho đủ thời gían 45 phút ít ỏi cho mọi hạt động của thầy và trò, tất nhiên có dự kiến tình huống phát sinh của giờ học. Trong 35-37 phút , cả thầy và trò thực hiện được các hoạt động 1,2 còn 7-10 phút dành cho hoạt động 3,4: Luyện tập , củng cố, hướng dẫn về nhà.
Như vậy, bước tìm hiểu nội dung bài dạy, từ xác định trọng tâm bài cho đến việc định lượng cho từng hoạt động, lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp là việc cần làm của giáo viên Ngữ văn giúp cho việc tìm, thu thập tài liệu phục vụ bài dạy.
Việc thu thập tài liệu cho bài dạy và học ở phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh cần chú ý: Không những giáo viên sưu tầm tài liệu mà học sinh cũng tham gia tích cực trong việc chuẩn bị này. Có được sự kết hợp đó, qua mỗi năm giảng dạy, giáo viên sẽ có nguồn tài liệu vô cùng phong phú, đa dạng và hữu ích. Nguồn tư liệu ấy sẽ là nguồn tài liệu vô cùng quí giá được sử dụng trong nhiều năm, nhiều khối lớp Ngữ văn.
Về phía giáo viên, khi thu thập tài liệu cần chọn lọc tư liệu để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tư liệu sưu tầm có thể là:
* Tranh, ảnh ,chân dung tác giả, đền thờ, quê hương, địa điểm được nhắc đến trong tác phẩm..
Tác phẩm: Xuất bản, tái bản, dịch ra tiếng nước ngoài..
Tranh vẽ to từ SGK
Tranh tự vẽ minh hoạ những chi tiết trọng tâm bài
Tranh sưu tầm từ nhiều nguồn
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
Về phía giáo viên, khi thu thập tài liệu cần chọn lọc tư liệu để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tư liệu sưu tầm có thể là:
* Tranh, ảnh ,chân dung tác giả, đền thờ, quê hương, địa điểm được nhắc đến trong tác phẩm..
* Những câu văn, đoạn văn haycủa các nhà văn , nhà phê bình văn học về nội dung, nghệ thuật của bài dạy .
* Phần chuẩn bị tốt nhất của các tổ, nhóm học sinh trong lớp.
* Băng , đĩa ghi âm bài thơ, bài hát, kịch.
* Đĩa mềm, đĩa CD.
Ví dụ: Dạy tiết 112: "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương, giáo viên cần chuẩn bị các tư liệu:
- ảnh nhà thơ Viễn Phưong .
- Tranh , ảnh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
- Bài hát " Viếng lăng Bác" được phổ nhạc từ bài thơ " Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương.
Dạy tiết 116,117: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, giáo viên chuẩn bị:
- ¶nh ch©n dung nhµ th¬ Thanh H¶i.
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ HuÕ, cè ®« HuÕ
- ¶nh chôp c¸c tËp th¬ cña Thanh H¶i
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ mïa xu©n thiªn nhiªn, mïa xu©n ®Êt níc.
- Bµi h¸t “Mïa xu©n nho nhá” phæ th¬ Thanh H¶i.
- Để khắc sâu nguyện ước chân thành, thầm lặng, tha thiết của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ hoà nhịp cùng mùa xuân đất nước, học sinh nên sưu tầm thêm:" Một khúc ca xuân" của nhà thơ Tố Hữu:
Nếu là con chim, chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
- Ngoài những đoạn thơ, bài thơ sưu tầm để mở rộng kiến thức bài học, tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm một số đoạn văn bình luận của một số tác giả.
Ví dụ : Đánh giá về bài thơ Con cò, Lê Đình Kỵ có viết: "Hãy hứng lấy những sắc trời, hãy đón lấy những con sóng nhỏ đến ngã vào lòng người. Chừng nào mà còn những người mẹ nghiêng xuống nôi con, gửi vào tiếng ru những yêu thương, mơ ước, lo âu của mình thì chừng ấy còn có những bài thơ : Con cò."
( Lê Đình Kỵ- Những biển, cồn hãy đem đến trong thơ)
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
Tất cả những tài liệu sưu tầm từ tranh ảnh, bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn đến băng hình phải phù hợp và có hiệu quả với bài dạy. Đặc biệt những hình ảnh này phải được đưa vào trong màn hình của máy vi tính, được thiết kế hài hoà giữa hình - âm- sắc- động thì bài dạy rất sinh động.
Còn việc hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu, trước hết giáo viên phả là một "thành viên tích cực" làm mẫu. Khi đã thu hút dược HS, nên tranh thủ thời gian dặn dò cuối giờ để hướng dẫn học sinh ghi thư mục,các em tự chọn hình ảnh, tài liệu cho bài học.
Đối với những bài dạy không có tranh ảnh minh hoạ, GV nên cố gắng sưu tầm tranh ảnh hoặc phát huy "vốn" tự vẽ của GV, HS trong lớp, trường. Trong bài giảng , ngoài nội dung kiến thức cần truyền đạt nếu có thêm phần minh hoạ bằng trực quan sẽ gây hứng thú học tầp cho HS, bài dạy Ngữ Văn bớt nhàm chán, tẻ nhạt.
Nhưng khi chuẩn bị tư liệu, cũng cần cân nhắc xem tư liệu nào cần thiết, hiệu quả.
Nếu là tranh minh hoạ thì phải vừa tô đậm nội dung bài, vừa có tính thẩm mĩ cao.
Khi sử dụng tranh ảnh, tránh tình trạng tranh vẽ, pho to từ SGK nhưng lại quá xấu, mờ thì tính hiệu quả của bài dạy sẽ không cao, có khi còn phản cảm hoặc học sinh tiếp thu lệch lạc.
Khi so¹n bµi, gi¸o viªn cè g¾ng ®a kiÕn thøc muèn truyÒn ®¹t b»ng con ®êng ng¾n nhÊt.
Trong bµi so¹n, gi¸o viªn cÇn gîi më nhiÒu ý tëng ®Ó häc sinh t×m tßi, s¸ng t¹o, gióp cho viÖc hiÓu bµi s©u h¬n.
III. Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy vi tính.
Đây là bước rất quan trọng quyết định thành công của một giờ dạy. Để có được một kịch bản bài giảng trên máy vi tính thật hoàn hảo, GV phải thực sự kỳ công suy nghĩ, tìm tòi, đặc biệt là soạn bài, thiết kế giáo án. Soạn bài là công việc thường ngày của GV nhưng soạn bài trên máy vi tính đòi hỏi tính khoa học, chính xác, lô gíc cao.
Khi xây dựng kịch bản thiết kế bài giảng trên máy vi tính cần chú ý 2 bước:
Xây dựng kịch bản bài học
Xây dựng kịch bản hình ảnh, âm thanh.
Bản thiét kế bài giảng trên máy vi tính phải phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS và kết hợp lời giảng, trình diễn của giáo viên, sự theo dõi của học sinh thích hợp, thuận tiện.
* Gíáo viên cần chú ý:
- Tạo điều kiện, khai thác tối đa tính năng, tác dụng của phương tiện
- Bảo đảm tính thẩm mỹ.
- Bản thiết kế tạo tính linh hoạt trên máy vi tính, thể hiện thuận lợi, phù hợp với các kênh khác nhau trong quá trình dạy học, khi cần thay đổi chu trình, có thể dễ dàng thực hiện.
- Bảo đảm tính chính xác, khoa học, là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho người dạy, người học, do đó phải có sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp.
- Xây dựng kịch bản bài học trên máy vi tính là sự kết hợp hài hoà, phù hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phượng tiện giản đơn( Phấn, bảng) và phương tiện máy móc phức tạp ( Máy chiếu, máy vi tính), hoạt động của thầy và trò.
- Khi thực hiện bước 1 ( Xây dựng kịch bản bài học):
- NÕu gi¸o viªn dïng phÊn ghi b¶ng: X©y dùng dµn ý bµi häc ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng, néi dung nµy cÇn ng¾n gän, s¾p xÕp khoa häc næi bËt träng t©m kiÕn thøc bµi häc. Tõ ®ã, x©y dùng hÖ thèng c©u hái víi yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi: C¸ nh©n hay ®¹i diÖn nhãm, tæ th¶o luËn, tiÕp ®ã lµ híng tr¶ lêi kÕt hîp víi phÇn chèt, b×nh cña gi¸o viªn.
- NÕu gi¸o viªn kh«ng dïng phÊn ghi b¶ng: Dµn ý cña bµi häc vÉn lu«n ph¶i ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng dï GV cã ®a dÉn chøng, më réng, chuyÓn ý ph©n tÝch hay chuyÓn trang. §Ó trong suèt 45 phót cña tiÕt häc, häc sinh vÉn lu«n kÕt hîp ®îc gi÷a :
§äc - Ghi - KiÓm tra.
- NÕu kh«ng chó ý xö lý khÐo th× viÖc ¸p dông ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i vµo bµi gi¶ng l¹i trë thµnh h¹n chÕ, ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng bµi häc.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập thơ Việt Nam 1945-1985 - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản: Biểu cảm.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
2.Bố cục: 4 phần
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
?Hướng dẫn về nhà:
- NÕu gi¸o viªn dïng phÊn ghi b¶ng: X©y dùng dµn ý bµi häc ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng, néi dung nµy cÇn ng¾n gän, s¾p xÕp khoa häc næi bËt träng t©m kiÕn thøc bµi häc. Tõ ®ã, x©y dùng hÖ thèng c©u hái víi yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi: C¸ nh©n hay ®¹i diÖn nhãm, tæ th¶o luËn, tiÕp ®ã lµ híng tr¶ lêi kÕt hîp víi phÇn chèt, b×nh cña gi¸o viªn.
- NÕu gi¸o viªn kh«ng dïng phÊn ghi b¶ng: Dµn ý cña bµi häc vÉn lu«n ph¶i ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng dï GV cã ®a dÉn chøng, më réng, chuyÓn ý ph©n tÝch hay chuyÓn trang. §Ó trong suèt 45 phót cña tiÕt häc, häc sinh vÉn lu«n kÕt hîp ®îc gi÷a : §äc - Ghi - KiÓm tra.
- NÕu kh«ng chó ý xö lý khÐo th× viÖc ¸p dông ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i vµo bµi gi¶ng l¹i trë thµnh h¹n chÕ, ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng bµi häc.
VÝ dô: Bµi “ Mïa xu©n nho nhá” Thanh H¶i.
- Ngoµi bíc x©y dùng kÞch b¶n bµi häc, cÇn rÊt chó ý ®Õn viÖc x©y dùng kÞch b¶n h×nh ¶nh ©m thanh. §©y lµ viÖc t¬ng ®èi khã ®èi víi gi¸o viªn d¹y Ng÷ v¨n - ®Æc biÖt lµ Ng÷ v¨n 9 víi nhiÒu thay ®æi vÒ néi dung ch¬ng tr×nh. D¹y v¨n ®· lµ khã,viÖc x©y dùng h×nh ¶nh ©m thanh phï hîp, hiÖu qu¶ víi néi dung bµi häc trªn m¸y vi tÝnh l¹i cµng khã nÕu nh chóng ta kh«ng cã kiÕn thøc tin häc. Muèn lËp tr×nh ®îc, b¾t buéc chóng ta ph¶i häc hái, t×m tßi ®Ó t¹o lËp kÞch b¶n hay, hÊp dÉn.
- Khi x©y dùng kÞch b¶n h×nh ¶nh, ©m thanh ph¶i chó ý tíi mÇu s¾c: NÒn, phèi mµu c¸c tõ ng÷ quan träng. Sù xuÊt hiÖn cña c¸c tõ ng÷ trªn m¸y còng ph¶i lùa chän cho phï hîp, khi nµo cÇn lªn chËm, tõ tõ, khi nµo cÇn xuÊt hiÖn nhanh hoÆc ®ång thêi.
V. Điều chỉnh, kiểm tra.
- Sau khi hoàn tất việc thực hiện kịch bản trên máy vi tính, điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung, thời lượng cũng như yêu cầu của bài giảng. Sau đó có thể lưu giữ vào đĩa mềm, usb để tiện bảo quản.
- Trước khi lên lớp, giáo viên cần phải kiểm tra lại toàn bộ bài giảng trên máy, kiểm tra lại máy, vì trên thực tế, đã có giáo viên vào lớp , bật máy thì tất cả chữ đều bị đảo ngược, vỡ chữ hoặc mất nét. Ngoài ra, GV nên dự kiến các tình huống máy bị trục trặc hay xấu nhất là tình huống bị mất điện, chuẩn bị sẵn bảng phụ, giấy Ao đề phòng.
IV. Thể hiện kịch bản trên máy vi tính:
Gi¸o viªn sÏ ph¶i kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn c¸c thao t¸c: Võa dïng lêi ®Ó gi¶ng gi¶i, híng dÉn tæ chøc HS ho¹t ®éng, võa thao t¸c trªn m¸y ®Ó thÓ hiÖn c¸c néi dung d¹y häc ®· ®îc cµi ®Æt s½n. Gi¸o viªn võa nh lµ ®¹o diÔn, võa nh lµ ngêi dÉn ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh.
Một số điểm cần lưu ý.
Mặc dù không thể phủ nhận tính năng ưu việt, sự hiện đại và ích lợi nổi trội của việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào bài dạy Ngữ văn 9, chúng ta vẫn nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Cần hướng dẫn cụ thể HS cách chuẩn bị tư liệu, soạn bài.
- Cần nắm vững trình độ HS để đưa ra các câu hỏi, bài tập phù hợp, hướng dẫn thảo luận kết hợp với nội dung trên máy, lời giảng, bình của GV để HS ghi bài chủ động, sáng tạo.
- Khâu soạn bài của GV đặc biệt kĩ lưỡng, chu đáo, lường trước những tình huống khó. Đối với những câu hỏi thảo luận, bài tập sáng tạo, GV phải chuẩn bị kiến thức vững vàng, bình sâu chi tiết đặc sắc, trọng tâm.
- Việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào bài dạy Ngữ văn 9 gây hứng thú cho HS vì yếu tố hình , màu, động, đặc biệt là HS khá, giỏi song với HS yếu , trung bình, với những câu hỏi thảo luận khó các em còn lúng túng, rụt rè, hạn chế tham gia thảo luận, GV cần có cách gợi mở, động viên các em hứng thú tham gia hoạt động.
- Để sử dụng máy thuần thục trong quá trình giảng bài , GV cần phải luyện tập các thao tác trên máy, dự kiến các tình huống và cách xử lý.
Tóm lại, việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào dạy Ngữ văn là rất cần thiết. Nhưng việc sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ dạy là cả một ván đề lớn, phụ thuộc vào yếu tố khách quan, chủ quan. Trong đó quan trọng nhất là trình độ kiến thức, khả năng linh hoạt, sáng tạo của thầy.
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong giờ dạy học Ngữ văn là bước đáng kể trong đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh tích cực hơn, chủ động hơn trong việc tiếp nhận kiến thức bài học, đồng thời bộc lộ được khả năng và sự sáng tạo của bản thân.Từ đó giúp các em phát triển được năng lực của mình và tự tin hơn khi thể hiện, nâng cao chất lượng dạy và học văn
- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn không còn là vấn đề mới mẻ đối với giáo viên phổ thông, nhưng để thực hiện được một tiết dạy trên lớp có ứng dụng công nghệ thông tin thành công vẫn còn là vấn đề khó đối với nhiều người. Chúng tôi rất mong với vấn đề mà chúng tôi đã đặt ra trong chuyên đề cùng với sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp sẽ giúp giáo viên văn chúng ta thành công hơn trong các tiết dạy Ngữ văn.
Xin chân thành cám ơn !
Đồng Xuân, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tổ khoa học Xã hội
Trường THCS Đồng Xuân
C. Kết luận
- Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Powerpoint 2003.
( Nhà xuất bản Thống kê )
- Tự học nhanh Microsoft Office XP trong 24 giờ.
( Nhà xuất bản Trẻ )
D. Tài liệu tham khảo
ứng dụng công nghê thông tin trong dạy học ngữ văn 9
Người thực hiện:
Lý thuyết: Lê Hải Hà
Thực hành: Nguyễn Thị Thu Hiền
Chuyên đề môn ngữ văn
Mở đầu:
B. Nội dung:
I. Tìm hiểu nội dung bài dạy
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức:
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích yêu cầu.
III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
III. Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy vi tính:
C. Kết luận:
IV. THÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh:
V. Điều chỉnh, kiểm tra:
Nội dung chuyên đề
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
- Là thầy cô đã từng tâm huyết với nghề nghiệp, ai cũng mong muốn mình thành công trong mỗi giờ dạy . Vậy làm thế nào để có được sự thành công đó? Ngoài năng lực sư phạm của giáo viên, sự tham gia tích cực của học sinh, sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, rất cần sự hỗ trợ đắc lực cuả đồ dùng dạy học. Đó là những cuốn sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh chân dung tác giả, tác phẩm hay tranh vẽ từ trong sách giáo khoa, máy ghi âm , băng đĩa ghi âm.làm cho giờ học Ngữ văn thêm sinh động.
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
- Nhưng giờ đây, do yêu cầu của xã hội, những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2 khoá VIII khẳng định: " Phải đổi mới PP GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS."
Mở đầu
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
- Để đổi mới PPDH, việc sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học là một trong những biện pháp hiệu quả. CNTT là một phương tiện dạy học hiện đại bởi tính năng ưu việt, sự tiện ích nổi trội của nó so với các phương tiện dạy học khác. Giáo án điện tử là bước cải tiến lớn giúp giáo viên mang lại cho HS nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể được chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh và các đoạn phim video. Có thể nói, CNTT đã cung cấp điều kiện và phương tiện thuận lợi hỗ trợ đắc lực cho công việc giảng dạy của giáo viên ở tất cả các bộ môn.
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
- Xác định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin, Đảng và nhà nước đã có quan điểm chỉ đạo về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục như sau:
"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác GD&ĐT ở các cấp học, bậc học, ngành học. Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho GD&ĐT, kết nối Inte net tới tất cả các cơ sở GD&ĐT".
( Chỉ thị số 58/ CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị, BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam.)
- " Đối với GD&ĐT, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học, CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập."
- Nhiệm vụ năm học 2008- 2009 của Sở Giáo dục- Đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ rõ, một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các nhà trường cần nghiêm túc thực hiện là:
" Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học".
Mở đầu
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
Mỗi môn học làm cho học sinh có hiểu biết thêm về cuộc sống, về tri thức nhân loại, từ đó, các em thêm yêu cuộc sống, có khả năng cải tạo cuộc sống. Ngữ Văn là một môn học có vị trí, vai trò quan trọng. Chương trình Ngữ Văn THCS giúp HS có được những tri thức, quy ước sử dụng tiếng Việt..Việc dạy môn Ngữ Văn không chỉ là thưởng thức văn học một cách đơn thuần mà đồng thời với việc nhận thức, rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học. Từ đó các em có nhận thức đúng đắn về cuộc sống, vẻ đẹp của tâm hồn con người, tự bồi dưỡng tình cảm của mình, góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội.
1. Cơ sở lý luận.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Trước đây do quan niệm dạy môn Ngữ Văn, môn học có tính nghệ thuật, vai trò của ngôn ngữ diễn giảng của giáo viên có ý nghĩa to lớn . Vì vậy, thoạt đầu có không ít giáo viên đã nghĩ: Môn Ngữ Văn không cần nhiều đồ dùng và thiết bị dạy học. Đồ dùng chỉ cần SGK, sách tham khảo hay tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ là đủ.
Tuy nhiên , trên thực tế, hiện nay không phải giáo viên nào cũng thực hiện bài dạy tốt và đạt hiệu quả cao. Hơn nữa số học sinh say mê học môn Ngữ văn không nhiều, phần lớn các em ngại và sợ học Ngữ văn.
1. Cơ sở lý luận.
Mở đầu
Thực tế ban đầu, chúng tôi - những thầy cô giáo dạy Ngữ văn rất ngại sử dụng máy vi tính vì mất thì giờ, tốn kém, ngại học cách sử dụng phương tiện hiện đại và nhiều lí do khác nữa.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
Song, mấy năm gần đây, phong trào ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở Thị xã Phúc Yên nói chung và ở trường THCS Đồng Xuân nói riêng rất sôi nổi, phổ biến. Và nếu như trước đây, học ứng dụng công nghệ thông tin chỉ là để biết thì giờ đây phải thành thạo. Vì vây, tổ Ngữ Văn chúng tôi mạnh dạn vận dụng vào dạy học Ngữ văn 9, cụ thể là phân môn Văn học. Đây là môn học của khối lớp cuối vòng II của thay sách giáo khoa, lớp cuối cấp THCS nên có vị trí hết sức quan trọng, vừa phải tổng kết được kiến thức, kĩ năng được học tập rèn luyện trong 4 năm học, vừa phải chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THCS. Đồng thời, tạo tâm thế, tiềm lực cho học sinh học lên THPT hoặc đi vào cuộc sống. thú hơn với giờ học.
I. Lý do chọn đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Từ đặc trưng bộ môn.
b. Từ thực tế dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS.
Mở đầu
1. Cơ sở lý luận.
Từ thực tế hiệu quả bài dạy, từ ngại sử dụng ban đầu đến nay, chúng tôi cảm thấy máy vi tính với chức năng ưu việt của nó làm cho giớ học sinh động, hấp dẫn hơn do có nhiều nguồn cung cấp thông tin và kiến thức, học sinh hứng
II. Mục đích yêu cầu.
XuÊt ph¸t tõ môc tiªu cÇn ®¹t cña tiÕt häc Ng÷ V¨n THCS, chuyªn ®Ò mong muèn gióp cho gi¸o viªn sö dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y Ng÷ V¨n( mµ cô thÓ lµ giê gi¶ng v¨n) ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt.
III. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. §èi tîng, ph¹m vi nghiªn cøu:
Chuyªn ®Ò tËp trung nghiªn cøu viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y Ng÷ v¨n 9 ( Ph©n m«n V¨n häc) ë trêng THCS §ång Xu©n.
2. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- §iÒu tra.
- Nghiªn cøu.
- Kh¸i qu¸t – ph©n tÝch – tæng hîp.
- So s¸nh.
Tõ viÖc x¸c ®Þnh ph¹m vi nghiªn cøu ë trªn, chuyªn ®Ò sÏ tËp trung vµo néi dung chÝnh : X©y dùng mét bµi gi¶ng Ng÷ v¨n trªn m¸y tÝnh gåm c¸c bíc:
1. T×m hiÓu néi dung bµi d¹y.
2. Thu thËp tµi liÖu bæ sung, më réng kiÕn thøc.
3. X©y dùng kÞch b¶n cho viÖc thiÕt kÐ bµi gi¶ng trªn m¸y vi tÝnh.
4. ThÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh.
5. §iÒu chØnh vµ kiÓm tra.
Trong 5 bíc trªn, x©y dùng kÞch b¶n cho viÖc thiÕt kÕ bµi gi¶ng vµ thÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh lµ bíc c¬ b¶n quyÕt ®Þnh thµnh c«ng cña giê d¹y. C¸c bíc cßn l¹i còng rÊt cÇn thiÕt vµo hiÖu qu¶ giê d¹y Ng÷ v¨n.
B. Phần nội dung.
Đây là việc làm đầu tiên của giáo viên khi xây dựng một bài dạy Ngữ văn trên máy vi tính, nhất là phân môn Văn học 9. Việc tìm hiểu nội dung bài dạy là rất cần thiết, giúp giáo viên định hướng được mục tiêu của bài dạy, xác định trọng tâm kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tiếp thu và chiếm lĩnh bài học. Khi xác định được trọng tâm kiến thức bài dạy, giáo viên phân bổ thời lượng từng phần cho hợp lý, phần nào cần giới thiệu lướt qua, phần nào cần tìm hiểu, thảo luận, thống nhất và khắc sâu kiến thức, thời lượng cho luyện tập, củng cố kiến thức.Do đó, bước tìm hiểu nội dung bài dạy giáo viên nên lưu tâm - là bước khởi đầu cho sự thành công của bài dạy.
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
Ví dụ:
Khi dạy bài 5,6 - Tiết 27: Chị em Thuý Kiều, giáo viên phải đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích trong "Truyện Kiều". Xác định mục tiêu cần đạt của bài dạy là giúp học sinh hiểu được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng và tính cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
Từ đó, giúp học sinh thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều là trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người. Và từ bài học các em biết vận dụng miêu tả nhân vật.
Xác định được trọng tâm của bài dạy là vẻ đẹp riêng của chị em Thuý Kiều qua nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du, giáo viên định thời lượng cho một tiết dạy 45 phút sao cho hợp lí:
I.Tìm hiểu nội dung bài dạy.
B. Phần nội dung.
- 3 phót: KiÓm tra bµi cò, giíi thiÖu bµi míi.
- 7 phót: §äc, chó thÝch, Bè côc
- 27 phót: Ph©n tÝch
- 8 phót: LuyÖn tËp , cñng cè, híng dÉn häc bµi ë nhµ.
Ví dụ:
Hay khi dạy Bài10: Tiết 46 " Đồng chí" của Chính Hữu, đây là bài thơ ca ngợi vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ qua những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đọng giàu ý nghĩa biểu tượng.
Để giúp học sinh cảm nhận nội dung bài dạy, chúng ta nên suy nghĩ định thời gian sao cho hợp lí.
Do vậy, phải tìm hiểu thật kĩ nội dung bài, phân lượng cho đủ thời gían 45 phút ít ỏi cho mọi hạt động của thầy và trò, tất nhiên có dự kiến tình huống phát sinh của giờ học. Trong 35-37 phút , cả thầy và trò thực hiện được các hoạt động 1,2 còn 7-10 phút dành cho hoạt động 3,4: Luyện tập , củng cố, hướng dẫn về nhà.
Như vậy, bước tìm hiểu nội dung bài dạy, từ xác định trọng tâm bài cho đến việc định lượng cho từng hoạt động, lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp là việc cần làm của giáo viên Ngữ văn giúp cho việc tìm, thu thập tài liệu phục vụ bài dạy.
Việc thu thập tài liệu cho bài dạy và học ở phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh cần chú ý: Không những giáo viên sưu tầm tài liệu mà học sinh cũng tham gia tích cực trong việc chuẩn bị này. Có được sự kết hợp đó, qua mỗi năm giảng dạy, giáo viên sẽ có nguồn tài liệu vô cùng phong phú, đa dạng và hữu ích. Nguồn tư liệu ấy sẽ là nguồn tài liệu vô cùng quí giá được sử dụng trong nhiều năm, nhiều khối lớp Ngữ văn.
Về phía giáo viên, khi thu thập tài liệu cần chọn lọc tư liệu để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tư liệu sưu tầm có thể là:
* Tranh, ảnh ,chân dung tác giả, đền thờ, quê hương, địa điểm được nhắc đến trong tác phẩm..
Tác phẩm: Xuất bản, tái bản, dịch ra tiếng nước ngoài..
Tranh vẽ to từ SGK
Tranh tự vẽ minh hoạ những chi tiết trọng tâm bài
Tranh sưu tầm từ nhiều nguồn
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
Về phía giáo viên, khi thu thập tài liệu cần chọn lọc tư liệu để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tư liệu sưu tầm có thể là:
* Tranh, ảnh ,chân dung tác giả, đền thờ, quê hương, địa điểm được nhắc đến trong tác phẩm..
* Những câu văn, đoạn văn haycủa các nhà văn , nhà phê bình văn học về nội dung, nghệ thuật của bài dạy .
* Phần chuẩn bị tốt nhất của các tổ, nhóm học sinh trong lớp.
* Băng , đĩa ghi âm bài thơ, bài hát, kịch.
* Đĩa mềm, đĩa CD.
Ví dụ: Dạy tiết 112: "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương, giáo viên cần chuẩn bị các tư liệu:
- ảnh nhà thơ Viễn Phưong .
- Tranh , ảnh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
- Bài hát " Viếng lăng Bác" được phổ nhạc từ bài thơ " Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương.
Dạy tiết 116,117: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, giáo viên chuẩn bị:
- ¶nh ch©n dung nhµ th¬ Thanh H¶i.
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ HuÕ, cè ®« HuÕ
- ¶nh chôp c¸c tËp th¬ cña Thanh H¶i
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ mïa xu©n thiªn nhiªn, mïa xu©n ®Êt níc.
- Bµi h¸t “Mïa xu©n nho nhá” phæ th¬ Thanh H¶i.
- Để khắc sâu nguyện ước chân thành, thầm lặng, tha thiết của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ hoà nhịp cùng mùa xuân đất nước, học sinh nên sưu tầm thêm:" Một khúc ca xuân" của nhà thơ Tố Hữu:
Nếu là con chim, chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
- Ngoài những đoạn thơ, bài thơ sưu tầm để mở rộng kiến thức bài học, tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm một số đoạn văn bình luận của một số tác giả.
Ví dụ : Đánh giá về bài thơ Con cò, Lê Đình Kỵ có viết: "Hãy hứng lấy những sắc trời, hãy đón lấy những con sóng nhỏ đến ngã vào lòng người. Chừng nào mà còn những người mẹ nghiêng xuống nôi con, gửi vào tiếng ru những yêu thương, mơ ước, lo âu của mình thì chừng ấy còn có những bài thơ : Con cò."
( Lê Đình Kỵ- Những biển, cồn hãy đem đến trong thơ)
II. Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức.
B. Phần nội dung.
Tất cả những tài liệu sưu tầm từ tranh ảnh, bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn đến băng hình phải phù hợp và có hiệu quả với bài dạy. Đặc biệt những hình ảnh này phải được đưa vào trong màn hình của máy vi tính, được thiết kế hài hoà giữa hình - âm- sắc- động thì bài dạy rất sinh động.
Còn việc hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu, trước hết giáo viên phả là một "thành viên tích cực" làm mẫu. Khi đã thu hút dược HS, nên tranh thủ thời gian dặn dò cuối giờ để hướng dẫn học sinh ghi thư mục,các em tự chọn hình ảnh, tài liệu cho bài học.
Đối với những bài dạy không có tranh ảnh minh hoạ, GV nên cố gắng sưu tầm tranh ảnh hoặc phát huy "vốn" tự vẽ của GV, HS trong lớp, trường. Trong bài giảng , ngoài nội dung kiến thức cần truyền đạt nếu có thêm phần minh hoạ bằng trực quan sẽ gây hứng thú học tầp cho HS, bài dạy Ngữ Văn bớt nhàm chán, tẻ nhạt.
Nhưng khi chuẩn bị tư liệu, cũng cần cân nhắc xem tư liệu nào cần thiết, hiệu quả.
Nếu là tranh minh hoạ thì phải vừa tô đậm nội dung bài, vừa có tính thẩm mĩ cao.
Khi sử dụng tranh ảnh, tránh tình trạng tranh vẽ, pho to từ SGK nhưng lại quá xấu, mờ thì tính hiệu quả của bài dạy sẽ không cao, có khi còn phản cảm hoặc học sinh tiếp thu lệch lạc.
Khi so¹n bµi, gi¸o viªn cè g¾ng ®a kiÕn thøc muèn truyÒn ®¹t b»ng con ®êng ng¾n nhÊt.
Trong bµi so¹n, gi¸o viªn cÇn gîi më nhiÒu ý tëng ®Ó häc sinh t×m tßi, s¸ng t¹o, gióp cho viÖc hiÓu bµi s©u h¬n.
III. Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy vi tính.
Đây là bước rất quan trọng quyết định thành công của một giờ dạy. Để có được một kịch bản bài giảng trên máy vi tính thật hoàn hảo, GV phải thực sự kỳ công suy nghĩ, tìm tòi, đặc biệt là soạn bài, thiết kế giáo án. Soạn bài là công việc thường ngày của GV nhưng soạn bài trên máy vi tính đòi hỏi tính khoa học, chính xác, lô gíc cao.
Khi xây dựng kịch bản thiết kế bài giảng trên máy vi tính cần chú ý 2 bước:
Xây dựng kịch bản bài học
Xây dựng kịch bản hình ảnh, âm thanh.
Bản thiét kế bài giảng trên máy vi tính phải phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS và kết hợp lời giảng, trình diễn của giáo viên, sự theo dõi của học sinh thích hợp, thuận tiện.
* Gíáo viên cần chú ý:
- Tạo điều kiện, khai thác tối đa tính năng, tác dụng của phương tiện
- Bảo đảm tính thẩm mỹ.
- Bản thiết kế tạo tính linh hoạt trên máy vi tính, thể hiện thuận lợi, phù hợp với các kênh khác nhau trong quá trình dạy học, khi cần thay đổi chu trình, có thể dễ dàng thực hiện.
- Bảo đảm tính chính xác, khoa học, là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho người dạy, người học, do đó phải có sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp.
- Xây dựng kịch bản bài học trên máy vi tính là sự kết hợp hài hoà, phù hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phượng tiện giản đơn( Phấn, bảng) và phương tiện máy móc phức tạp ( Máy chiếu, máy vi tính), hoạt động của thầy và trò.
- Khi thực hiện bước 1 ( Xây dựng kịch bản bài học):
- NÕu gi¸o viªn dïng phÊn ghi b¶ng: X©y dùng dµn ý bµi häc ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng, néi dung nµy cÇn ng¾n gän, s¾p xÕp khoa häc næi bËt träng t©m kiÕn thøc bµi häc. Tõ ®ã, x©y dùng hÖ thèng c©u hái víi yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi: C¸ nh©n hay ®¹i diÖn nhãm, tæ th¶o luËn, tiÕp ®ã lµ híng tr¶ lêi kÕt hîp víi phÇn chèt, b×nh cña gi¸o viªn.
- NÕu gi¸o viªn kh«ng dïng phÊn ghi b¶ng: Dµn ý cña bµi häc vÉn lu«n ph¶i ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng dï GV cã ®a dÉn chøng, më réng, chuyÓn ý ph©n tÝch hay chuyÓn trang. §Ó trong suèt 45 phót cña tiÕt häc, häc sinh vÉn lu«n kÕt hîp ®îc gi÷a :
§äc - Ghi - KiÓm tra.
- NÕu kh«ng chó ý xö lý khÐo th× viÖc ¸p dông ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i vµo bµi gi¶ng l¹i trë thµnh h¹n chÕ, ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng bµi häc.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập thơ Việt Nam 1945-1985 - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản: Biểu cảm.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
2.Bố cục: 4 phần
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
?Hướng dẫn về nhà:
- NÕu gi¸o viªn dïng phÊn ghi b¶ng: X©y dùng dµn ý bµi häc ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng, néi dung nµy cÇn ng¾n gän, s¾p xÕp khoa häc næi bËt träng t©m kiÕn thøc bµi häc. Tõ ®ã, x©y dùng hÖ thèng c©u hái víi yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi: C¸ nh©n hay ®¹i diÖn nhãm, tæ th¶o luËn, tiÕp ®ã lµ híng tr¶ lêi kÕt hîp víi phÇn chèt, b×nh cña gi¸o viªn.
- NÕu gi¸o viªn kh«ng dïng phÊn ghi b¶ng: Dµn ý cña bµi häc vÉn lu«n ph¶i ®îc thÓ hiÖn trªn b¶ng dï GV cã ®a dÉn chøng, më réng, chuyÓn ý ph©n tÝch hay chuyÓn trang. §Ó trong suèt 45 phót cña tiÕt häc, häc sinh vÉn lu«n kÕt hîp ®îc gi÷a : §äc - Ghi - KiÓm tra.
- NÕu kh«ng chó ý xö lý khÐo th× viÖc ¸p dông ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i vµo bµi gi¶ng l¹i trë thµnh h¹n chÕ, ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng bµi häc.
VÝ dô: Bµi “ Mïa xu©n nho nhá” Thanh H¶i.
- Ngoµi bíc x©y dùng kÞch b¶n bµi häc, cÇn rÊt chó ý ®Õn viÖc x©y dùng kÞch b¶n h×nh ¶nh ©m thanh. §©y lµ viÖc t¬ng ®èi khã ®èi víi gi¸o viªn d¹y Ng÷ v¨n - ®Æc biÖt lµ Ng÷ v¨n 9 víi nhiÒu thay ®æi vÒ néi dung ch¬ng tr×nh. D¹y v¨n ®· lµ khã,viÖc x©y dùng h×nh ¶nh ©m thanh phï hîp, hiÖu qu¶ víi néi dung bµi häc trªn m¸y vi tÝnh l¹i cµng khã nÕu nh chóng ta kh«ng cã kiÕn thøc tin häc. Muèn lËp tr×nh ®îc, b¾t buéc chóng ta ph¶i häc hái, t×m tßi ®Ó t¹o lËp kÞch b¶n hay, hÊp dÉn.
- Khi x©y dùng kÞch b¶n h×nh ¶nh, ©m thanh ph¶i chó ý tíi mÇu s¾c: NÒn, phèi mµu c¸c tõ ng÷ quan träng. Sù xuÊt hiÖn cña c¸c tõ ng÷ trªn m¸y còng ph¶i lùa chän cho phï hîp, khi nµo cÇn lªn chËm, tõ tõ, khi nµo cÇn xuÊt hiÖn nhanh hoÆc ®ång thêi.
V. Điều chỉnh, kiểm tra.
- Sau khi hoàn tất việc thực hiện kịch bản trên máy vi tính, điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung, thời lượng cũng như yêu cầu của bài giảng. Sau đó có thể lưu giữ vào đĩa mềm, usb để tiện bảo quản.
- Trước khi lên lớp, giáo viên cần phải kiểm tra lại toàn bộ bài giảng trên máy, kiểm tra lại máy, vì trên thực tế, đã có giáo viên vào lớp , bật máy thì tất cả chữ đều bị đảo ngược, vỡ chữ hoặc mất nét. Ngoài ra, GV nên dự kiến các tình huống máy bị trục trặc hay xấu nhất là tình huống bị mất điện, chuẩn bị sẵn bảng phụ, giấy Ao đề phòng.
IV. Thể hiện kịch bản trên máy vi tính:
Gi¸o viªn sÏ ph¶i kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn c¸c thao t¸c: Võa dïng lêi ®Ó gi¶ng gi¶i, híng dÉn tæ chøc HS ho¹t ®éng, võa thao t¸c trªn m¸y ®Ó thÓ hiÖn c¸c néi dung d¹y häc ®· ®îc cµi ®Æt s½n. Gi¸o viªn võa nh lµ ®¹o diÔn, võa nh lµ ngêi dÉn ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh.
Một số điểm cần lưu ý.
Mặc dù không thể phủ nhận tính năng ưu việt, sự hiện đại và ích lợi nổi trội của việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào bài dạy Ngữ văn 9, chúng ta vẫn nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Cần hướng dẫn cụ thể HS cách chuẩn bị tư liệu, soạn bài.
- Cần nắm vững trình độ HS để đưa ra các câu hỏi, bài tập phù hợp, hướng dẫn thảo luận kết hợp với nội dung trên máy, lời giảng, bình của GV để HS ghi bài chủ động, sáng tạo.
- Khâu soạn bài của GV đặc biệt kĩ lưỡng, chu đáo, lường trước những tình huống khó. Đối với những câu hỏi thảo luận, bài tập sáng tạo, GV phải chuẩn bị kiến thức vững vàng, bình sâu chi tiết đặc sắc, trọng tâm.
- Việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào bài dạy Ngữ văn 9 gây hứng thú cho HS vì yếu tố hình , màu, động, đặc biệt là HS khá, giỏi song với HS yếu , trung bình, với những câu hỏi thảo luận khó các em còn lúng túng, rụt rè, hạn chế tham gia thảo luận, GV cần có cách gợi mở, động viên các em hứng thú tham gia hoạt động.
- Để sử dụng máy thuần thục trong quá trình giảng bài , GV cần phải luyện tập các thao tác trên máy, dự kiến các tình huống và cách xử lý.
Tóm lại, việc ứng dụng CNTT và truyền thông vào dạy Ngữ văn là rất cần thiết. Nhưng việc sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ dạy là cả một ván đề lớn, phụ thuộc vào yếu tố khách quan, chủ quan. Trong đó quan trọng nhất là trình độ kiến thức, khả năng linh hoạt, sáng tạo của thầy.
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong giờ dạy học Ngữ văn là bước đáng kể trong đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh tích cực hơn, chủ động hơn trong việc tiếp nhận kiến thức bài học, đồng thời bộc lộ được khả năng và sự sáng tạo của bản thân.Từ đó giúp các em phát triển được năng lực của mình và tự tin hơn khi thể hiện, nâng cao chất lượng dạy và học văn
- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn không còn là vấn đề mới mẻ đối với giáo viên phổ thông, nhưng để thực hiện được một tiết dạy trên lớp có ứng dụng công nghệ thông tin thành công vẫn còn là vấn đề khó đối với nhiều người. Chúng tôi rất mong với vấn đề mà chúng tôi đã đặt ra trong chuyên đề cùng với sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp sẽ giúp giáo viên văn chúng ta thành công hơn trong các tiết dạy Ngữ văn.
Xin chân thành cám ơn !
Đồng Xuân, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tổ khoa học Xã hội
Trường THCS Đồng Xuân
C. Kết luận
- Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office Powerpoint 2003.
( Nhà xuất bản Thống kê )
- Tự học nhanh Microsoft Office XP trong 24 giờ.
( Nhà xuất bản Trẻ )
D. Tài liệu tham khảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)