Tv8
Chia sẻ bởi Thanh Thùy |
Ngày 11/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: tv8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PTDTNT ĐỨC TRỌNG
VĂN – SỬ - ĐỊA – GDCD ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 8 – TIẾT 63
THỜI GIAN : 45 PHÚT
I/ NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm nghĩa sau:
a. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở, điện thoại.
b. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe điện
c. Cây cối: cây tre, cây cau, cây bàng
d. Nghệ thuật: âm nhạc, điện ảnh, múa
Câu 2. Từ ngữ địa phương là gì ?
a. Là từ ngữ được dùng cho một số tầng lớp xã hội nhất định.
b. Là từ được dùng ở một số địa phương nhất định
c. Là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.
d. Là từ ngữ chỉ dùng cho một số người nhất định.
Câu 3. Có người cho rằng: “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.”(Trích” Bài toán dân số”- Ngữ văn 8 , tập 1). Dấu hai chấm trong câu văn trên có tác dụng gì?
a. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu báo trước lời dẫn gián tiếp.
c. Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích cho phần trước đó.
d. Báo trước lời hội thoại.
Câu 4. Trong những từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh?
a. Còm cõi. b. Lảnh lót.
c. Mơn man. d. Dò dẫm.
Câu 5. “Cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm 500 đôla)”,(Trích “Ôn dịch thuốc la” – Ngữ văn 8 , tập 1), những từ trong ngoặc đơn trong câu có ý nghĩa gì?
a. Chú thích ý nghĩa của từ “vi phạm”.
b. Chú thích ý nghĩa của việc cấm hút thuốc.
c. Chú thích ý nghĩa của cụm từ “phạt nặng người vi phạm”.
d. Chú thích toàn bộ phần đứng trước.
Câu 6. “Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm hỏi tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.”(Trích: “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng). Từ “lấy” trong câu trên thuộc từ loại nào?
a. Quan hệ từ. b. Trợ từ.
c. Tình thái từ d. Thán từ.
Câu 7: Trong các câu sau câu nào là câu ghép?
a. Trời và biển nắng nhạt, mơ màng.
b. Trời rải mây nắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
c. Trời rải mây nắng nhạt. Biển mơ màng dịu hơi sương.
d. Trời biển trắng nhạt mơ màng.
Câu 8. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
Ẩn du
Nhân hoá
Nói quá
Nói giảm ,nói tránh
Câu 9. Đoạn trích : “Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.”, mắc lỗi nào về dấu câu?
Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc .
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết .
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc .
Lẫn lộn công dụng của các dấu câu .
Câu 10. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ?
Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ .
Ông lão trông thấy ,hoảng sợ ,cúi rạp xuống đất chào mụ vợ .
Câu 11: Trong câu thơ: “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời!” (Tố Hữu)
sử dụng biện pháp tu từ :
a. Nói nói tránh b. Nhân hóa c. Nói quá d. Hoán dụ
Câu 12: Tình thái từ trong câu “Cụ tưởng tôi sướng hơn chăng” thuộc loại tình thái từ nào ?
a. Tình thái từ cầu khiến. b. Tình thái từ cảm thán.
c. Tình thái từ nghi vấn. d. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
VĂN – SỬ - ĐỊA – GDCD ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 8 – TIẾT 63
THỜI GIAN : 45 PHÚT
I/ NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm nghĩa sau:
a. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở, điện thoại.
b. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe điện
c. Cây cối: cây tre, cây cau, cây bàng
d. Nghệ thuật: âm nhạc, điện ảnh, múa
Câu 2. Từ ngữ địa phương là gì ?
a. Là từ ngữ được dùng cho một số tầng lớp xã hội nhất định.
b. Là từ được dùng ở một số địa phương nhất định
c. Là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.
d. Là từ ngữ chỉ dùng cho một số người nhất định.
Câu 3. Có người cho rằng: “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.”(Trích” Bài toán dân số”- Ngữ văn 8 , tập 1). Dấu hai chấm trong câu văn trên có tác dụng gì?
a. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu báo trước lời dẫn gián tiếp.
c. Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích cho phần trước đó.
d. Báo trước lời hội thoại.
Câu 4. Trong những từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh?
a. Còm cõi. b. Lảnh lót.
c. Mơn man. d. Dò dẫm.
Câu 5. “Cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm 500 đôla)”,(Trích “Ôn dịch thuốc la” – Ngữ văn 8 , tập 1), những từ trong ngoặc đơn trong câu có ý nghĩa gì?
a. Chú thích ý nghĩa của từ “vi phạm”.
b. Chú thích ý nghĩa của việc cấm hút thuốc.
c. Chú thích ý nghĩa của cụm từ “phạt nặng người vi phạm”.
d. Chú thích toàn bộ phần đứng trước.
Câu 6. “Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm hỏi tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.”(Trích: “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng). Từ “lấy” trong câu trên thuộc từ loại nào?
a. Quan hệ từ. b. Trợ từ.
c. Tình thái từ d. Thán từ.
Câu 7: Trong các câu sau câu nào là câu ghép?
a. Trời và biển nắng nhạt, mơ màng.
b. Trời rải mây nắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
c. Trời rải mây nắng nhạt. Biển mơ màng dịu hơi sương.
d. Trời biển trắng nhạt mơ màng.
Câu 8. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
Ẩn du
Nhân hoá
Nói quá
Nói giảm ,nói tránh
Câu 9. Đoạn trích : “Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.”, mắc lỗi nào về dấu câu?
Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc .
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết .
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc .
Lẫn lộn công dụng của các dấu câu .
Câu 10. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ?
Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ .
Ông lão trông thấy ,hoảng sợ ,cúi rạp xuống đất chào mụ vợ .
Câu 11: Trong câu thơ: “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời!” (Tố Hữu)
sử dụng biện pháp tu từ :
a. Nói nói tránh b. Nhân hóa c. Nói quá d. Hoán dụ
Câu 12: Tình thái từ trong câu “Cụ tưởng tôi sướng hơn chăng” thuộc loại tình thái từ nào ?
a. Tình thái từ cầu khiến. b. Tình thái từ cảm thán.
c. Tình thái từ nghi vấn. d. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Thùy
Dung lượng: 95,00KB|
Lượt tài: 144
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)