TuyentapdethiHSGVatLy8 -2009
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: TuyentapdethiHSGVatLy8 -2009 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuyển tập đề thi (2009) – tập 2
Câu 1: Hai người A và B xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều . A đi bộ với vận tốc 4 km/giờ và khởi hành trước B 2 giờ . B đi xe đạp và đuổi theo A với vận tốc 12 km/giờ. Sau bao lâu kể từ lúc B khởi hành :
a, B đuổi kịp A ?
b, Hai người cách nhau 4 km ? có nhận xét gì về kết quả này ?
Câu 2: Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và có khối lượng 9,850 Kg tạo bởi bạc và nhôm . Xác định khối lượng của bạc và nhôm trong thỏi hợp kim đó . Biết khối lượng riêng của bạc là 10500 Kg/m3 và của nhôm là 2700 Kg/m3
Câu 3 Người ta thả một thỏi đồng khối lượng m1 = 1,5 Kg ở nhiệt độ t1 = 10000C vào trong nhiệt lượng kế chứa m2 = 1 kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C . Xác định trạng thái cuối của hệ và tính nhiệt độ khi đó .
Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 390 J/kg độ, C2 = 4200 J/kg độ.
Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3 . 106 J/kg . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.
Đ1:
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ?
Đ2:
Bài 1 Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 100C :
a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì phải cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.
b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài )
Bài 2 : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và = 10 000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ?
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước H
theo phương thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
Câu 1: Hai người A và B xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều . A đi bộ với vận tốc 4 km/giờ và khởi hành trước B 2 giờ . B đi xe đạp và đuổi theo A với vận tốc 12 km/giờ. Sau bao lâu kể từ lúc B khởi hành :
a, B đuổi kịp A ?
b, Hai người cách nhau 4 km ? có nhận xét gì về kết quả này ?
Câu 2: Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và có khối lượng 9,850 Kg tạo bởi bạc và nhôm . Xác định khối lượng của bạc và nhôm trong thỏi hợp kim đó . Biết khối lượng riêng của bạc là 10500 Kg/m3 và của nhôm là 2700 Kg/m3
Câu 3 Người ta thả một thỏi đồng khối lượng m1 = 1,5 Kg ở nhiệt độ t1 = 10000C vào trong nhiệt lượng kế chứa m2 = 1 kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C . Xác định trạng thái cuối của hệ và tính nhiệt độ khi đó .
Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 390 J/kg độ, C2 = 4200 J/kg độ.
Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3 . 106 J/kg . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.
Đ1:
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ?
Đ2:
Bài 1 Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 100C :
a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì phải cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.
b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài )
Bài 2 : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và = 10 000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ?
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước H
theo phương thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 12,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)