Tuyển tập 1 số đề+HD chấm +Bài văn mẫu.doc
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Quang |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuyển tập 1 số đề+HD chấm +Bài văn mẫu.doc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chứng minh tình yêu thương đất nước yêu thiên nhiên , yêu con người qua văn bản lớp 8 " Khi con Tu Hú " và "?
Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu luận điểm chung: Qua các tác phẩm của mình các nhà văn, nhà thơ đã thể hiện tình cảm thiết tha của mình đối với thiên nhiên đất nước. 2. Thân bài: LĐ1: Với "Cảnh Khuya", Hồ Chí Minh đã bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, đất nước rất tha thiết. Yêu thiên nhiên: - Mở các giác quan để cảm nhận thiên nhiên: + Thính giác: tiếng suối = tiếng hát xa (cảm nhận tinh tế) + Thị giác: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (phân tích hình ảnh này ở phương diện trực tiếp và gián tiếp => rất khéo) - Tâm hồn của Người: + Yêu thiên nhiên: Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ, tâm hồn của Người vẫn rất ung dung, khoan khoái trước vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng. + Yêu nước thương dân: lo lắng cho vận mệnh nước nhà - Chú ý: Đây là sự kết hợp chặt chẽ và hài hoà tâm hồn chiến sĩ và tâm hồn nghệ sĩ. - Những cảm nhận vô cùng tinh tế đã chỉ ra được tình yêu quê hương thiên nhiên đất nước đầy lãng mạn. LĐ2: Chốn tù ngục khó khăn vẫn không làm tình yêu thiên nhiên đất nước của Tố Hữu phai nhạt mà còn thêm mãnh liệt cùng niềm khát khao tự do chãy bỏng. Yêu thiên nhiên: - Cảnh màu hè + Lúa chiêm, cây trái + tiếng ve # có thể là tiếng ve ngoài không gian # có thể là tiếng gọi thôi thúc trong tâm trí nhà thơ, là tiếng gọi của tự do + Bắp rây, nắng đào + Sáo diều "lộn nhào" : khát vọng tự do mãnh liệt - Tâm hồn: nhức nhối, khó chịu + Muốn "chết uất" + Chân muốn đạp tan phòng -> Sử dụng động từ mạnh -> muốn toát khỏi lao tù, trở về với tự do Yêu đất nước - Niềm khát khao tự do đến cháy bỏng (chú ý đến hoàn cảnh sáng tác bài thơ) : Người thanh niên Tố Hữu lúc này như được chiếu sáng tâm hồn bởi ánh sáng cách mạng. Dường như ông muốn được tự do, được phục vụ đất nước. - Chú ý: Giọng điệu thiết tha, giản dị. LĐ3: Để có được những vần thơ hay trong "Quê hương" Tế Hanh phải trải qua những cung bậc của cảm xúc yêu quê da diết. - Cảnh dân chài đi đánh cá: + Trời trong gió nhẹ sớm mai hồng: Ngỳa đẹp trời hức hẹn một vụ cá bội thu. + Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá + Thuyền = tuấn mã + Cánh buồm = mảnh hồn làng - Cảnh đoàn thuyền trở về: + Những con cá tươi ngon thân bạc trắng + Dân làng chài làn da ngăm rám nắng + Chiếc thuyền im bến ỏi về nằm ( = nhà hiền triết cảm nhận dư vị muối biển trong thớ vỏ, trong da thịt mình) -> Với những vần thơ giản dị mà gợi cảm, tác giả đã vẽ nên một bức tranh quê hương yên bình, bày tỏ nỗi nhớ và tình yêu tha thiết đối với quê mình. 3. Kết bài: Khẳng định lại luận điểm
Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.
Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài: “
Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu luận điểm chung: Qua các tác phẩm của mình các nhà văn, nhà thơ đã thể hiện tình cảm thiết tha của mình đối với thiên nhiên đất nước. 2. Thân bài: LĐ1: Với "Cảnh Khuya", Hồ Chí Minh đã bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, đất nước rất tha thiết. Yêu thiên nhiên: - Mở các giác quan để cảm nhận thiên nhiên: + Thính giác: tiếng suối = tiếng hát xa (cảm nhận tinh tế) + Thị giác: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (phân tích hình ảnh này ở phương diện trực tiếp và gián tiếp => rất khéo) - Tâm hồn của Người: + Yêu thiên nhiên: Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ, tâm hồn của Người vẫn rất ung dung, khoan khoái trước vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng. + Yêu nước thương dân: lo lắng cho vận mệnh nước nhà - Chú ý: Đây là sự kết hợp chặt chẽ và hài hoà tâm hồn chiến sĩ và tâm hồn nghệ sĩ. - Những cảm nhận vô cùng tinh tế đã chỉ ra được tình yêu quê hương thiên nhiên đất nước đầy lãng mạn. LĐ2: Chốn tù ngục khó khăn vẫn không làm tình yêu thiên nhiên đất nước của Tố Hữu phai nhạt mà còn thêm mãnh liệt cùng niềm khát khao tự do chãy bỏng. Yêu thiên nhiên: - Cảnh màu hè + Lúa chiêm, cây trái + tiếng ve # có thể là tiếng ve ngoài không gian # có thể là tiếng gọi thôi thúc trong tâm trí nhà thơ, là tiếng gọi của tự do + Bắp rây, nắng đào + Sáo diều "lộn nhào" : khát vọng tự do mãnh liệt - Tâm hồn: nhức nhối, khó chịu + Muốn "chết uất" + Chân muốn đạp tan phòng -> Sử dụng động từ mạnh -> muốn toát khỏi lao tù, trở về với tự do Yêu đất nước - Niềm khát khao tự do đến cháy bỏng (chú ý đến hoàn cảnh sáng tác bài thơ) : Người thanh niên Tố Hữu lúc này như được chiếu sáng tâm hồn bởi ánh sáng cách mạng. Dường như ông muốn được tự do, được phục vụ đất nước. - Chú ý: Giọng điệu thiết tha, giản dị. LĐ3: Để có được những vần thơ hay trong "Quê hương" Tế Hanh phải trải qua những cung bậc của cảm xúc yêu quê da diết. - Cảnh dân chài đi đánh cá: + Trời trong gió nhẹ sớm mai hồng: Ngỳa đẹp trời hức hẹn một vụ cá bội thu. + Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá + Thuyền = tuấn mã + Cánh buồm = mảnh hồn làng - Cảnh đoàn thuyền trở về: + Những con cá tươi ngon thân bạc trắng + Dân làng chài làn da ngăm rám nắng + Chiếc thuyền im bến ỏi về nằm ( = nhà hiền triết cảm nhận dư vị muối biển trong thớ vỏ, trong da thịt mình) -> Với những vần thơ giản dị mà gợi cảm, tác giả đã vẽ nên một bức tranh quê hương yên bình, bày tỏ nỗi nhớ và tình yêu tha thiết đối với quê mình. 3. Kết bài: Khẳng định lại luận điểm
Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.
Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài: “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Quang
Dung lượng: 279,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)