Tuyen-sinh-lop-10(5-Hay)
Chia sẻ bởi Trịnh Giang Nam |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuyen-sinh-lop-10(5-Hay) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 PTTH – SỐ 5
Câu 1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và vẽ hình minh hoạ các trường hợp đó.
Câu 2: Vật là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A’B’ = 1,2cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Di chuyển vật đi 15cm thì được ảnh A”B” = 2,4cm.
a. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi di chuyển.
b. Tính chiều cao của vật.
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R1 = 1,4Ω; R2 = 6Ω; R3 = 2Ω; R4 = 8Ω; R5 = 6Ω; R6 = 2Ω. U = 9V. Vôn kế có điện trở rất lớn, Am-pe kế có điện trở không đáng kể. Xác định số chỉ của Vôn kế và Am-pe kế s
V
R6
A U B
R5
R2
C A D R1
R3
R4
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
U = 12V; R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; Điện trở của Am-pe kế và dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi:
a. k1 đóng, k2 mở.
b. k1 mở, k2 đóng.
c. k1, k2 đều đóng.
R1 k1
R3
R2 k2
A
U
ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 PTTH – SỐ 5
Câu 1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và vẽ hình minh hoạ các trường hợp đó.
Câu 2: Vật là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A’B’ = 1,2cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Di chuyển vật đi 15cm thì được ảnh A”B” = 2,4cm.
a. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi di chuyển.
b. Tính chiều cao của vật.
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R1 = 1,4Ω; R2 = 6Ω; R3 = 2Ω; R4 = 8Ω; R5 = 6Ω; R6 = 2Ω. U = 9V. Vôn kế có điện trở rất lớn, Am-pe kế có điện trở không đáng kể. Xác định số chỉ của Vôn kế và Am-pe kế s
V
R6
A U B
R5
R2
C A D R1
R3
R4
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
U = 12V; R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; Điện trở của Am-pe kế và dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi:
a. k1 đóng, k2 mở.
b. k1 mở, k2 đóng.
c. k1, k2 đều đóng.
R1 k1
R3
R2 k2
A
U
Câu 1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và vẽ hình minh hoạ các trường hợp đó.
Câu 2: Vật là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A’B’ = 1,2cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Di chuyển vật đi 15cm thì được ảnh A”B” = 2,4cm.
a. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi di chuyển.
b. Tính chiều cao của vật.
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R1 = 1,4Ω; R2 = 6Ω; R3 = 2Ω; R4 = 8Ω; R5 = 6Ω; R6 = 2Ω. U = 9V. Vôn kế có điện trở rất lớn, Am-pe kế có điện trở không đáng kể. Xác định số chỉ của Vôn kế và Am-pe kế s
V
R6
A U B
R5
R2
C A D R1
R3
R4
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
U = 12V; R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; Điện trở của Am-pe kế và dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi:
a. k1 đóng, k2 mở.
b. k1 mở, k2 đóng.
c. k1, k2 đều đóng.
R1 k1
R3
R2 k2
A
U
ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 PTTH – SỐ 5
Câu 1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và vẽ hình minh hoạ các trường hợp đó.
Câu 2: Vật là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A’B’ = 1,2cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Di chuyển vật đi 15cm thì được ảnh A”B” = 2,4cm.
a. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi di chuyển.
b. Tính chiều cao của vật.
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R1 = 1,4Ω; R2 = 6Ω; R3 = 2Ω; R4 = 8Ω; R5 = 6Ω; R6 = 2Ω. U = 9V. Vôn kế có điện trở rất lớn, Am-pe kế có điện trở không đáng kể. Xác định số chỉ của Vôn kế và Am-pe kế s
V
R6
A U B
R5
R2
C A D R1
R3
R4
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
U = 12V; R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; Điện trở của Am-pe kế và dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi:
a. k1 đóng, k2 mở.
b. k1 mở, k2 đóng.
c. k1, k2 đều đóng.
R1 k1
R3
R2 k2
A
U
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Giang Nam
Dung lượng: 7,22KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)