Tuyen-13 de-thi-vao-lop-10-Ngu-van-cac-tinh-nam2014-2015
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuyen-13 de-thi-vao-lop-10-Ngu-van-cac-tinh-nam2014-2015 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẦN THƠ
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56)
Câu 2: (0,5 điểm)
Tìm những từ ngữ địa phương trong phần trích sau và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng:
“Nghe mẹ nó bảo gọi bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trống:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra”
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
Con kêu rồi mà người ta không nghe.”
(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 196)
II.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
Từ đức tính khiêm tốn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống?
Câu 2: (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thuoeng, khoai sắn ngọt bùi.
Nhóm nồi xôi gạp mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tấm hình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt, ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 144).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.”
-Phần trích trên kể về công việc của ai? Trong văn bản nào?
-Nhân vật “cháu” đang nói chuyện với ai?
b) Kể tên ba phương châm hội thoại trong các phương châm hội thoại đã học. Những thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
-Nói có sách, mách có chứng.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ,
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa.
Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường.
Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả
CẦN THƠ
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56)
Câu 2: (0,5 điểm)
Tìm những từ ngữ địa phương trong phần trích sau và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng:
“Nghe mẹ nó bảo gọi bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trống:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra”
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
Con kêu rồi mà người ta không nghe.”
(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 196)
II.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
Từ đức tính khiêm tốn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống?
Câu 2: (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thuoeng, khoai sắn ngọt bùi.
Nhóm nồi xôi gạp mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tấm hình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt, ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 144).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.”
-Phần trích trên kể về công việc của ai? Trong văn bản nào?
-Nhân vật “cháu” đang nói chuyện với ai?
b) Kể tên ba phương châm hội thoại trong các phương châm hội thoại đã học. Những thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
-Nói có sách, mách có chứng.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ,
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa.
Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường.
Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 25,39KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)