Tuan 9
Chia sẻ bởi Hồ Thị Phương Lan |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuan 9 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Tuần 9
Sáng Thứ hai , ngày 20 tháng 10 năm 2014
Chào cờ
TậP TRUNG HọC SINH CHàO Cờ ĐầU TUầN
---------------------------------------------------------------
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy )
-------------------------------------------------------------
âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------
TOáN
HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
I. Mục tiêu :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
II. Chuẩn bị:
Thước kẻ và ê ke
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- Vẽ lên bảng HCN ABCD
- Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì?
- Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật ABCD?
- Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau .
- Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?
- Góc này có đỉnh nào chung?
- Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM và BN?
- Các em hãy quan sát ĐDHT của mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.
* HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc:
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau
- Gọi hs nêu kết luận
- Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O
3. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50
- Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra
- Gọi hs nêu ý kiến
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
cặp cạnh vuông góc với nhau có trong- Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK
- Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng hình chữ nhật.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình và nêu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Bài sau: Hai đường thẳng song song
- Lắng nghe
- HS quan sát
- ABCD là hình chữ nhật
- Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông
- Lắng nghe
- Là các góc vuô
Sáng Thứ hai , ngày 20 tháng 10 năm 2014
Chào cờ
TậP TRUNG HọC SINH CHàO Cờ ĐầU TUầN
---------------------------------------------------------------
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy )
-------------------------------------------------------------
âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------
TOáN
HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
I. Mục tiêu :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
II. Chuẩn bị:
Thước kẻ và ê ke
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- Vẽ lên bảng HCN ABCD
- Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì?
- Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật ABCD?
- Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau .
- Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?
- Góc này có đỉnh nào chung?
- Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM và BN?
- Các em hãy quan sát ĐDHT của mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.
* HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc:
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau
- Gọi hs nêu kết luận
- Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O
3. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50
- Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra
- Gọi hs nêu ý kiến
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
cặp cạnh vuông góc với nhau có trong- Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK
- Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng hình chữ nhật.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình và nêu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Bài sau: Hai đường thẳng song song
- Lắng nghe
- HS quan sát
- ABCD là hình chữ nhật
- Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông
- Lắng nghe
- Là các góc vuô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Phương Lan
Dung lượng: 292,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)