Tuần 8. Người mẹ hiền
Chia sẻ bởi Văn Thị Thúy |
Ngày 10/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Người mẹ hiền thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Thế giới Trẻ em
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Người mẹ hiền
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Ghé (ghé mắt):
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
Nhìn, ngó
Ngắm:
Nhìn kĩ, nhìn mãi vì yêu thích
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em
Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ?
a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.
b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây gie sát ra sông.
Theo Đoàn Giỏi
Các từ in đậm trong mỗi câu sau biểu thị quan hệ gì ?
c) Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
Nguyễn Đức Mậu
Điền quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) vào các chỗ trống sau:
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm ……. cao.
b) Một vầng trăng tròn, to…..đỏ hồng hiện lên ….chân trời, sau rặng tre đen ........một ngôi làng xa.
Thạch Lam
và
và
ở
của
c) Trăng quầng ……hạn, trăng tán ……mưa.
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng ……thương yêu tôi hết mực, ………..sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Theo Nguyễn Khải
Điền quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) vào các chỗ trống sau:
thì
thì
và
nhưng
Hãy đặt câu với mỗi quan hệ từ sau:
mà:
thì:
bằng:
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Bảo vệ môi trường
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Đọc đoạn văn sau:
khu dân cư :
khu dân sản xuất:
khu dân bảo tồn thiên nhiên:
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp…
Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.
Hãy chọn ý tương ứng:
sinh vật
sinh thái
hình thái
quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.
tên gọi chung các sinh vật, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết.
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
Hãy ghép tiếng bảo (có nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với:
đảm, hiểm, quản, toàn, tồn, trợ, vệ
Nêu nghĩa của từ vừ ghép
Bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được
Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm
Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt
Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử
Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát
Bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi
Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ
Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm lược để giữ cho nguyên vẹn
Hãy thay từ bảo vệ trong câu sau bằng từ
đồng nghĩa với nó:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Người mẹ hiền
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Ghé (ghé mắt):
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
Nhìn, ngó
Ngắm:
Nhìn kĩ, nhìn mãi vì yêu thích
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em
Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ?
a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.
b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây gie sát ra sông.
Theo Đoàn Giỏi
Các từ in đậm trong mỗi câu sau biểu thị quan hệ gì ?
c) Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
Nguyễn Đức Mậu
Điền quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) vào các chỗ trống sau:
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm ……. cao.
b) Một vầng trăng tròn, to…..đỏ hồng hiện lên ….chân trời, sau rặng tre đen ........một ngôi làng xa.
Thạch Lam
và
và
ở
của
c) Trăng quầng ……hạn, trăng tán ……mưa.
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng ……thương yêu tôi hết mực, ………..sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Theo Nguyễn Khải
Điền quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) vào các chỗ trống sau:
thì
thì
và
nhưng
Hãy đặt câu với mỗi quan hệ từ sau:
mà:
thì:
bằng:
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Bảo vệ môi trường
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Đọc đoạn văn sau:
khu dân cư :
khu dân sản xuất:
khu dân bảo tồn thiên nhiên:
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp…
Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.
Hãy chọn ý tương ứng:
sinh vật
sinh thái
hình thái
quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.
tên gọi chung các sinh vật, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết.
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
Hãy ghép tiếng bảo (có nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với:
đảm, hiểm, quản, toàn, tồn, trợ, vệ
Nêu nghĩa của từ vừ ghép
Bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được
Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm
Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt
Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử
Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát
Bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi
Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ
Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm lược để giữ cho nguyên vẹn
Hãy thay từ bảo vệ trong câu sau bằng từ
đồng nghĩa với nó:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Thúy
Dung lượng: 3,85MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)