Tuần 8. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Yến |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 8. Dấu ngoặc kép thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô
về dự giờ thăm lớp 4A1 hôm nay
ngày thành lập hội lh
phụ nữ việt nam 20-10
Nhiệt liệt chào mừng
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra bài cũ
1- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
2- Cho ví dụ dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép
* Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Ví dụ :
- Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài.”
- Bà lão thầm nghĩ: “Đến hôm nay thì ta mới hiểu ra mọi chuyện.”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
" ..."
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I- Nhận xét: Thảo luận nhóm 3
1- Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai?
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
Bác tự cho mình là “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ‘‘Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường Chinh
Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”; “Đầy tớ trung thành của nhân dân”.
Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.’’
Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
Lời của Bác Hồ
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Tác dụng của dấu ngoặc kép là:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nhận xét: Bác tự cho mình là ’’Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là ’’Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ”Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường Chinh
2- Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “Đầy tớ trung thành của nhân dân”.
- “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
Nhận xét:
3/ Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
Phạm Đình Ân
Từ lầu chỉ cái gì?
- Chỉ ngôi nhà cao tầng, to, sang trọng, đẹp.
Tắc kè hoa có xây được Lầu theo nghĩa trên không?
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu của con người.
Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
- Đề cao giá trị của cái tổ đó.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Nêu tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép?
1/Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
2/ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
II- Ghi nhớ:
1- Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
2- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
III- Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
“Em đã làm gì đã để giúp đỡ mẹ?”
“Em đã đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
…Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
Bài tập 2:
Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn
ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Hoạt động nhóm
Nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm 2
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Bài tập 3:
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau?
a- Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
b- Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào trường thọ thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu:
-Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là đoản thọ và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.
Đáp án:
a- …con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
b- …gọi là đào “trường thọ”
…đổi tên quả ấy là “đoản thọ’’
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Trò chơi củng cố kiến thức
rung chuông vàng
Câu hỏi :
Đọc đoạn văn sau: …Ông kể lại câu chuyện và buồn rầu bảo: ”Nếu không có trứng gà trống, chắc ông phải chết”. Đứa cháu suy nghĩ một lát rồi nói: ’’ Ông đừng lo, cháu đã có cách. Đến ngày phải nộp trứng, ông cứ cho cháu đi cùng.”
- Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng trong trường hợp nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả hai ý A và B.
Đáp án: A
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Thực hiện tiết dạy
VÕ THỊ PHƯƠNG YẾN
GV LỚP 4A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC CHÂU 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẢO LỘC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
xin chào và hẹn gặp lại
về dự giờ thăm lớp 4A1 hôm nay
ngày thành lập hội lh
phụ nữ việt nam 20-10
Nhiệt liệt chào mừng
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra bài cũ
1- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
2- Cho ví dụ dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép
* Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Ví dụ :
- Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài.”
- Bà lão thầm nghĩ: “Đến hôm nay thì ta mới hiểu ra mọi chuyện.”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
" ..."
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I- Nhận xét: Thảo luận nhóm 3
1- Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai?
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
Bác tự cho mình là “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ‘‘Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường Chinh
Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”; “Đầy tớ trung thành của nhân dân”.
Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.’’
Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
Lời của Bác Hồ
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Tác dụng của dấu ngoặc kép là:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nhận xét: Bác tự cho mình là ’’Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là ’’Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ”Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường Chinh
2- Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “Đầy tớ trung thành của nhân dân”.
- “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
Nhận xét:
3/ Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
Phạm Đình Ân
Từ lầu chỉ cái gì?
- Chỉ ngôi nhà cao tầng, to, sang trọng, đẹp.
Tắc kè hoa có xây được Lầu theo nghĩa trên không?
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu của con người.
Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
- Đề cao giá trị của cái tổ đó.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Nêu tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép?
1/Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
2/ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
II- Ghi nhớ:
1- Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
2- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
III- Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
“Em đã làm gì đã để giúp đỡ mẹ?”
“Em đã đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
…Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
Bài tập 2:
Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn
ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Hoạt động nhóm
Nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm 2
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Bài tập 3:
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau?
a- Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
b- Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào trường thọ thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu:
-Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là đoản thọ và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.
Đáp án:
a- …con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
b- …gọi là đào “trường thọ”
…đổi tên quả ấy là “đoản thọ’’
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Trò chơi củng cố kiến thức
rung chuông vàng
Câu hỏi :
Đọc đoạn văn sau: …Ông kể lại câu chuyện và buồn rầu bảo: ”Nếu không có trứng gà trống, chắc ông phải chết”. Đứa cháu suy nghĩ một lát rồi nói: ’’ Ông đừng lo, cháu đã có cách. Đến ngày phải nộp trứng, ông cứ cho cháu đi cùng.”
- Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng trong trường hợp nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả hai ý A và B.
Đáp án: A
Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Thực hiện tiết dạy
VÕ THỊ PHƯƠNG YẾN
GV LỚP 4A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC CHÂU 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẢO LỘC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Yến
Dung lượng: 1,34MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)