Tuần 7. Từ nhiều nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng | Ngày 06/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN:Nguyễn Văn Dũng.
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG XUÂN.
TỪ
NHIỀU NGHĨA.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 5B.
Luyện từ và câu
* Cho ví dụ về từ đồng âm.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
KIỂM TRA BÀI CŨ.
I. Nhận xét.
1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
Răng
Mũi
Tai
A
B
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Răng
Mũi
Tai
I. Nhận xét.
Nghĩa gốc
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
I. Nhận xét.
1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
Răng
Mũi
Tai
A
B
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì ?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc ?
Răng
Mũi
tai
2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Vậy : Răng ,mũi , tai là nghĩa chuyển của các từ nghĩa gốc.
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Cùng chỉ vật sắc, nhọn, sắp đều nhau thành hàng.
Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên, chìa ra như cái tai.
Dùng để nhai thức ăn
Dùng để dọn dẹp ,thu gọn.
Dùng để thở,ngửi.
Chỉ ,lái về phía trước.
Dùng để nghe.
Dùng để cầm,bê cho chắc chắn.
3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
- Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ?
- Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
I. Nhận xét.
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
* Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
* Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
a. Mắt
b. Chân
c. Đầu
1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?
- Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bé bị đau chân.
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
- Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
mắt
Nghĩa gốc
mắt
Nghĩa chuyển
Chỉ mắt để nhìn.
Một bộ phận của cơ
thể con người
Chỉ quả na sắp chín, mắt này
không để nhìn được.
III. Luyện tập
1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Quả na mở mắt.
nghĩa chuyển
Đôi mắt của bé mở to.
nghĩa gốc
mắt
mắt

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba .
- Bé bị đau .
chân
chân
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chỉ cái kiềng có ba
chân để đun nấu.
Chỉ cái chân một bộ phận cơ thể
con người dùng để đi di
chuyển từ chỗ này ra chỗ khác.
III. Luyện tập
1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Bé đau chân.
nghĩa gốc
chân
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
nghĩa chuyển
chân
- Khi viết em đừng ngoẹo .
- Nước suối nguồn rất trong.
đầu
đầu
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chỉ cái đầu của em bé.
Một bộ phận con người
Chỉ nơi bắt đầu của con suối
III. Luyện tập
1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
nghĩa gốc
Nước suối đầu nguồn rất trong.
nghĩa chuyển
đầu
đầu
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
lưỡi liềm;
lưỡi hái
; lưỡi dao
; lưỡi rìu...
lưỡi rìu
III. Luyện tập
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
* lưỡi :
- miệng núi lửa...
- miệng bình
- miệng túi
- miệng bát
- Miệng hố
miệng bát
miệng núi lửa
* Miệng :
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
III. Luyện tập
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Cổ bình
- cổ áo; cổ tay ; cổ chân...
- cổ chai, cổ lọ, cổ bình,…
* cổ :
cổ
cổ kính
cổ áo
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
III. Luyện tập
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
*Tay :
Tay quay
Tay áo
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
III. Luyện tập
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
Tay áo ; tay nghề ; tay quay ; tay tre ; tay bóng bàn ;...
Lưng ghế; lưng đồi ; lưng núi ; lưng trời ; lưng đê...
* lưng :
lưng ghế
lưng trời
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
III. Luyện tập
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
* Đặt 1 câu với một trong những từ nói trên.
- Mỗi khi ngồi, em thường hay dựa lưng vào ghế.
- Bố em là một thợ hàn có tay nghề rất giỏi.
- Bàn tay của Ngân có nhiều hoa nên bạn ấy rất khéo léo.
- Mặt trời đã xuống lưng chừng núi chiều đang dần về tối.
Hoặc
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Từ nhiều nghĩa.
CỦNG CỐ.
- Có lẽ bắt đầu hơi thở mùa thu là hương na. Những quả na mở mắt tròn xoe, đu đưa trong nắng thu.
Hoặc
Thu đi để lại bên thềm
Nghìn con mắt lá đang nhìn về đâu.
-Mai có đôi mắt sáng long lanh thật đáng yêu.
CHÀO CÁC EM !
CHÀO CÁC EM !
CHÀO CÁC EM !
Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ:
lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
lưỡi
lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi cuốc, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,...
miệng
miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa, miệng giếng...
cổ
cổ áo, cổ cồn, cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ chày, ...
tay
tay áo, tay ghế, tay quay, tay lái, tay tre, tay chơi, (một) tay bóng bàn (cừ khôi),...
lưng
lưng áo, lưng quần, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng đèo...
Bài 2:
(2)
- Cổ (1) và cổ (2) là từ nhiều nghĩa.
- Cổ (3) đồng âm với cổ (1) và cổ (2).
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
Đọc giống nhau, viết giống nhau.
Nghĩa khác hẳn nhau.
Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau (có nét nghĩa chung).
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự chuyên đề
Giáo viên: Phạm Hữu Toàn
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 5A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)