Tuần 7. Từ nhiều nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Mỹ | Ngày 13/10/2018 | 84

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Bài cũ: Trả lời các câu hỏi sau:
1.
2. Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: hòn đá- đá bóng; cánh đồng- tượng đồng;...
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu



Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
ch©n trêi




chân bàn




chân người






Quan sát hình ảnh sau và gọi tên các sự vật?
A
1. R¨ng

2. Mòi

3. Tai
B
a. Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.
b. Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
c. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để ngửi.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Nhận xét:
1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A
I. Nhận xét:


1. Răng




b. Phần xương cứng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.

A

B

c. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi

a. Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.



2. Mũi

3. Tai
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa



Nhận xét: Các nghĩa của các từ răng, mũi, tai mà các em vừa xác định là nghĩa gốc( nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
2. Nghĩa của các từ màu đỏ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở BT1 ?

Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao lại mọc tai?

* Điểm khác nhau:
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và răng động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
Nhận xét: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai( BT 1). Ta gọi là nghĩa chuyển.
+Từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+Từ mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+Từ tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
3. Điểm giống nhau về nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 là gì?
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa?

Các từ: răng, tai, mũi gọi là từ nhiều nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
* Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm giống và khác nhau điểm nào?
- Giống nhau: đều giống nhau về âm
- Khác nhau:
+ Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.
+ Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ- vừa giống vừa khác.

GV: Lê Thị Hải
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: ( SGK trang 67). Đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở ( theo mẫu)
Nghĩa gốc
Quả na mở mắt.
Lòng ta vẫn vững như kiềng
ba chân.
Nước suối đầu nguồn rất trong.
Nghĩa chuyển
a. Đôi mắt của bé mở to.
b. Bé đau chân.

c. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
*Nhận xét: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa.
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
2. Bài tập 2: Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, tay.
( Làm theo nhóm)

- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi hái, lưỡi lê,...
- Miệng: miệng bát, miệng bình, miệng túi, miệng núi lửa, miệng hố,...
- Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn, ...
Thứ sáu, ng�y 17 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa



Tìm nhanh, tìm đúng?

Chuyển nghĩa của từ:

1. cổ



2. lưng

Bài học của chúng ta đến đây là hết. Qua bài học các em đã biết được thế nào là từ nhiều nghĩa và các nghĩa của chúng. Về nhà các em cần luyên tập thêm qua các bài tập sau: ........ Cô chúc các em ôn bài và làm tốt bài tập để đạt điểm cao trong tiết học sau.
Mời các em nghỉ giải lao. Cám ơn các em./.
Th? hai ng�y 7 tháng 3 nam 2005
Môn toán - ti?t : 121
B�i : C?ng s? do th?i gian
Bài số 3:
An làm bài toán hết 45phút,làm bài văn hết
1giờ30phút.Hỏi An làm cả hai bài hết bao nhiêu
thời gian?
Bài giải
An làm cả hai bài hết số thời gian là:
45phút + 1giờ30phút =
1giờ75phút
Hay 2giờ15phút
Đ/S : 2giờ15phút
Th? hai ng�y 7 tháng 3 nam 2005
Môn toán - ti?t : 121
B�i : C?ng s? do th?i gian
Bài số 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Ô tô đi lúc:6giờ45phút
Ô tô đi hết:2,5giờ.
Nghỉ dọc đường:15phút
Ô tô đến nơi lúc?giờ
Bài giải
Đổi 15phút = ………giờ
0,25
Ô tô đi và nghỉ hết số thời gian là:
2,5 + 0,25 = 2,75 (giờ)
Hay 2giờ45phút
Thời điểm lúc ô tô đến nơi là:
6giờ45phút + 2giờ45phút =
8giờ90phút
Hay 9giờ30phút
Th? hai ng�y 7 tháng 3 nam 2005
Môn toán - ti?t : 121
B�i : C?ng s? do th?i gian
Bài số 5: tính:
a)2giờ30giây+15phút30giây
2giờ15phút60giây
hay
2giờ16phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Mỹ
Dung lượng: 812,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)