Tuần 7. Từ nhiều nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 13/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Nguyễn THị PHƯợNG
Năm học : 2012 - 2013
Trường tiểu học số 3 nam phước
Phân Môn:
Luyện từ và câu
Chân người
Chân núi
Chân bàn
Chân ghế
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Nhận xét :
1/ Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A :
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
2/ Nghĩa của từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được ?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì ?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc ?
Quang Huy
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
3/ Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau ?
+ Nghĩa của răng ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ : đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Nghĩa của mũi ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ Nghĩa của tai ở BT 1 và BT 2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
II/ Ghi nhớ :
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
III/ Luyện tập :
1/ Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào mang nghĩa chuyển ?
- Đôi mắt của bé mở to.
- Bé đau chân.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
- Quả na mở mắt.
a/ Mắt
b/ Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
c/ Đầu
- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
- Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
- Bé đau chân.
- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
Luyện tập :
2/ Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
lưỡi : lưỡi kiếm, lưỡi dao, lưỡi rìu, lưỡi cuốc,…
miệng : miệng li, miệng chén, miệng hũ, miệng núi lửa,…
cổ : cổ hũ, cổ chai, cổ áo, cổ lọ, cổ bình, cổ tay,…
tay : tay áo, tay ghế, tay vợt (cừ khôi), tay chèo,…
lưng : lưng núi, lưng ghế, lưng đê, lưng đồi,…
Ghi G vào câu những câu có từ in đậm được dùng nghĩa gốc, ghi C vào câu có từ in đậm dùng theo nghĩa chuyển.
a/ Bạn Nam là tay cờ vua của khối lớp tôi.
b/ Lưng của bà tôi hơi còng.
c/ Tôi cùng gia đình ăn cơm trưa.
e/ Quả cam này rất ngọt.
d/ Chủ nhật tuần trước, nhà tôi đi tắm biển.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
C
G
G
C
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: 727,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)