Tuần 7. Từ nhiều nghĩa
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hương Nhài |
Ngày 13/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV: Hứa Thị Kim Anh
Lớp 5/1 kính chào các thầy cô!
Đây là gì ?
Răng dùng để làm gì ?
Đây là ?
Mũi để làm gì ?
Còn đây là ?
Dùng tai để làm gì ?
Bài 1: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với cột A.
Tai : Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Mũi : Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và để ngửi.
Nghĩa của các từ : Răng, mũi, tai được gọi là nghĩa gốc
( nghĩa thực ban đầu).
Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở các bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe.
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Bài 2:
Răng
Mũi
Tai
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên
cơ sở nghĩa gốc của từ.
Răng
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng.
Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Mũi
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Bài 3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Tai
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên, chìa ra như cái tai.
a) Đôi mắt của bé mở to.
na mở mắt.
Bài 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Cổ bình
lưỡi rìu
lưng ghế
Ai nhanh hơn
Gạch chân từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển ở mỗi dòng sau:
a) thuốc đau lưng, mỏi lưng, lưng trời, khom lưng.
b) đau lưỡi, lưỡi bị đỏ, uốn lưỡi, lưỡi liềm.
c) mũi bị đau, mũi dao, ngạt mũi, mũi cao.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
GV: Hứa Thị Kim Anh
Lớp 5/1 kính chào các thầy cô!
Đây là gì ?
Răng dùng để làm gì ?
Đây là ?
Mũi để làm gì ?
Còn đây là ?
Dùng tai để làm gì ?
Bài 1: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với cột A.
Tai : Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Mũi : Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và để ngửi.
Nghĩa của các từ : Răng, mũi, tai được gọi là nghĩa gốc
( nghĩa thực ban đầu).
Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở các bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe.
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Bài 2:
Răng
Mũi
Tai
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên
cơ sở nghĩa gốc của từ.
Răng
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng.
Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Mũi
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Bài 3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
Tai
Nghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên, chìa ra như cái tai.
a) Đôi mắt của bé mở to.
na mở mắt.
Bài 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Cổ bình
lưỡi rìu
lưng ghế
Ai nhanh hơn
Gạch chân từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển ở mỗi dòng sau:
a) thuốc đau lưng, mỏi lưng, lưng trời, khom lưng.
b) đau lưỡi, lưỡi bị đỏ, uốn lưỡi, lưỡi liềm.
c) mũi bị đau, mũi dao, ngạt mũi, mũi cao.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hương Nhài
Dung lượng: 1,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)