Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hiền | Ngày 13/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguyễn Thanh Phước
Trường Tiểu học Phú Cát
Kính chào quý thầy cô

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hiền
Trường TH TT Chí Thạnh Số 1
Luyện từ và câu
Lớp 5C
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Thế nào là nghĩa của từ thiên nhiên ? Cho ví dụ.
Tất cả những gì không do con người tạo ra(giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên).
Ví dụ:Núi, biển, sông, suối………….
Câu2:Em hãy tìm từ và đặt câu nói về chủ đề thiên nhiên .
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ & câu :Tiết 16:
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu: Tiết 16
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ & câu :Tiết 16:LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
Nội dung thảo luận
Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 trao đổi và thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
(Thời gian 3 phút)
a/ chín
Lúa ngoài đồng đã chín vàng.(1)
Tổ em có chín người.(2)
Nghĩ cho chín rồi hãy nói. (3)
1/ Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a
=
chín
người (9)
lúa
Suy nghĩ cho chín (nghĩ kĩ)
?

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyên từ & câu :Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
a,Từ chín trong câu 2(chín học sinh)chỉ số lượng.Chín trong câu1 (lúa chín),chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được.Chín trong câu 3 (nghĩ chín)là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ.
Như vậy:
*Từ chín trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ)
*Từ chín trong câu 2 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)
b/đường
Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.(1)
Các chú công nhân đang chữa đường dây điện.(2)
Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.(3)
Chè ngọt quá
(nhiều đường)
đường
sửa đường dây điện
Đường phố

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyên từ & câu :Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
b,Từ đường trong câu 1 là thức ăn có vị ngọt. Từ đường trong câu 2 là đường dây liên lạc.Từ đường trong câu 3 là đường giao thông đi lại
Như vậy:
*Từ đường trong câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là vật kết nối)
*Từ đường trong câu 1 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)
C) Vạt -Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.(1)

Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.(2)

Những người Dáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.(3)
(Nguyễn Đình Ánh)
Vạt nương (đất)
Vạt áo
Vạt tre
vạt

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyên từ & câu :Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
c,Từ vạt trong câu 1(vạt nương)là mảnh đất trồng trọt hình dải dài.Từ vạt trong câu 2 (vạt nhọn),chỉ hành động đẽo xiên.Từ vạt trong câu 3 (vạt áo) chỉ thân áo hình dải dài
Như vậy:
*Từ vạt trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài)
*Từ chín trong câu 2 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyên từ & câu :Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào?Ví dụ
*Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Ví dụ: Ca nước ; ca trực…….
*Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc.Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.(Có một nét nghĩa chung)
Ví dụ: Qua nhà ;qua cầu ;qua sông….
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ & câu :Tiết 16:LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 suy nghĩ và làm theo yêu cầu của bài tập.
*Đối với các em học sinh TB,Y nhìn tranh đặt câu theo tranh.
*Đối với các em HSK,G biết đặt nhiều câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở bài tập.
Bài tập 3 : Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng:
a,Cao
-Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
-Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
b,Nặng
-Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
-Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c,Ngọt
-Có vị như vị của đường ,mật.
-(Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.
-(Âm thanh)nghe êm tai.

Em hãy đạt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.
Mật ngọt chết ruồi.
Rót mật vào tai.
Bài học đến đây là kết thúc
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Dung lượng: 3,10MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)