Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Chia sẻ bởi Trần Thị Bảo Tâm |
Ngày 13/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ :
1/Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
2/Tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau:
lưỡi, miệng ,cổ .
Text in here
Text in here
1. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A :
A
B
Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên
đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ .
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ .
a) Hoạt động của máy móc.
b) Khẩn trương tránh những điều không
may sắp xảy đến .
c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện
giao thông.
d) Sự di chuyển nhanh bằng chân .
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?
c) Di chuyển bằng chân .
a) Sự di chuyển .
b) Sự vận động nhanh .
b)
3 . Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
3 . Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân .
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than .
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ .
4 . Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy :
Đi: -Nghĩa 1 : tự di chuyển bằng bàn chân .
-Nghĩa 2 : mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
b)Đứng: -Nghĩa 1 : ở tư thế thân thẳng,chân đặt trên mặt nền.
-Nghĩa 2 : ngừng chuyển động .
Ví dụ : a) Đi :
- Bé Lan đang tập đi . ( Nghĩa 1 )
- Trời rét, ta phải đi tất cho ấm chân . (Nghĩa 2 )
b) Đứng :
- Chú bộ đội đứng gác . ( Nghĩa 1 )
- Trời đứng gió . ( Nghĩa 2 )
Ghi nhớ : Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
* Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
1/Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
2/Tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau:
lưỡi, miệng ,cổ .
Text in here
Text in here
1. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A :
A
B
Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên
đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ .
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ .
a) Hoạt động của máy móc.
b) Khẩn trương tránh những điều không
may sắp xảy đến .
c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện
giao thông.
d) Sự di chuyển nhanh bằng chân .
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?
c) Di chuyển bằng chân .
a) Sự di chuyển .
b) Sự vận động nhanh .
b)
3 . Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
3 . Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân .
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than .
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ .
4 . Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy :
Đi: -Nghĩa 1 : tự di chuyển bằng bàn chân .
-Nghĩa 2 : mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
b)Đứng: -Nghĩa 1 : ở tư thế thân thẳng,chân đặt trên mặt nền.
-Nghĩa 2 : ngừng chuyển động .
Ví dụ : a) Đi :
- Bé Lan đang tập đi . ( Nghĩa 1 )
- Trời rét, ta phải đi tất cho ấm chân . (Nghĩa 2 )
b) Đứng :
- Chú bộ đội đứng gác . ( Nghĩa 1 )
- Trời đứng gió . ( Nghĩa 2 )
Ghi nhớ : Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
* Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bảo Tâm
Dung lượng: 1,85MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)