Tuần 5. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Trần Minh Hạnh |
Ngày 13/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Từ đồng âm thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THÇY CÔ VÀ CÁC EM HäC SINH
GV:trÇn minh h¹nh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: đẹp-xấu, cao-thấp, gÇy-bÐo, ph¶i-tr¸i…
Câu 2:
- ViÖc ®Æt c¸c tõ tr¸i nghÜa bªn c¹nh nhau nh»m môc ®Ých g×?
-> Làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, . có nghĩa đối lập nhau
TU?N 11
Tiết 10: tiếng việt
từ đồng âm
1. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
(a) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
? Lồng : chỉ động tác của con ngựa đang đứng bỗng
chồm lên (đưa hai chân về phía trước).
(b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vo lồng.
? Lồng : đồ vật thường đan bằng tre, nứa để nhốt chim.
2. Nghĩa c?a các từ lồng trên có liên quan gì với
nhau không?
? Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
1. Nhờ đâu m em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
? Dựa vo ngữ cảnh của mỗi câu m ta phân biệt được nghĩa của mỗi từ lồng.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác h¼n nhau vÒ nghÜa.
Thế nào là từ
đồng âm?
Tìm thêm một số ví dụ về hiện tượng từ đồng âm?
Đường (đường đi) – đường (đường ăn).
Bạc (tên kim loại) – bạc (bạc nghĩa).
Than (than củi) – than (than thở).
Rắn (con rắn) – rắn (rắn chắc).
(1) Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(2) Cái bàn này đã bị gãy chân rồi.
(3) Chân tường bám đầy rêu xanh.
Từ “chân” trong các câu trên có phải là từ đồng âm không?
? Thảo luận nhãm 2 : (3’)
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Từ nhiều nghĩa
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Các từ có nét nghĩa chung.
Từ đồng âm
Là từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm.
2. Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa. (Học sinh trao đổi cặp (2 phút))
.
- Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành 2 nghĩa:
+ Kho với nghĩa là “một cách chế biến thức ăn”.
+ Kho với nghĩa là “cái kho (để chứa cá)”.
- Thêm từ để thành câu đơn nghĩa:
+ Đem cá về mà kho!
+ Đem cá về để nhập kho!
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
II. Sử dụng từ đồng âm.
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre.
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1. Đọc lại đoạn dịch thơ bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” và tìm từ đồng âm.
- Thu1: mùa thu. - Cao1 : chiều cao.
Thu2: thu tiền. Cao2 : cao đẳng.
- Ba1: ba mẹ. - Tranh1: nhà tranh.
Ba2: số ba. Tranh2: tranh giành.
- Sang1: sang sông. - Nam1: hướng nam.
Sang2: sang trọng. Nam2: nam châm.
- Sức1: sức ép. - Nhè1: nhè nhẹ.
Sức2: sức vóc. Nhè2: nhè nhè.
- Tuốt1: tuốt lúa. - Môi1: đôi môi.
Tuốt2: tuốt tuột. Môi2: môi trường.
Các từ đồng âm.
a. Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”:
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ).
2. Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).
3. Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân (cổ áo, giày cao cổ).
4. Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật (cổ chai, cổ lọ).
Các từ “cổ” có quan hệ ngữ nghĩa nhất định: có nét nghĩa chung: bộ phận nối đầu – thân.
b. Từ đồng âm:
cổ1: xưa (ngôi nhà cổ).
cổ2: đánh cho kêu, làm ồn (cổ động).
2. Bài tập 2.
- Hai chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Lũ sâu hại đã chui sâu xuống đất.
- Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm.
3. Bài tập 3.
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
Bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
Sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
Năm (danh từ) – năm (số từ)
4. Bài tập 4.
- Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?
- Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Vạc đồng
Con vạc
TRÒ CHƠI
NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi:
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ nhanh chóng tìm các từ đồng âm thông qua một số hình ảnh minh họa trên màn hình. Trong thời gian 1 phút, nhóm nào đưa ra đáp án chính xác nhất sẽ trở thành đội chiến thắng.
Cái cuốc Con cuốc
Khẩu súng
Hoa súng
Con đường Đường ăn
Em bé bò Con bò
Cái bàn Bàn bạc
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm một bài ca dao (hoặc thơ, tục ngữ, câu đối…) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập tiếng Việt”
Giờ học kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
GV:trÇn minh h¹nh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: đẹp-xấu, cao-thấp, gÇy-bÐo, ph¶i-tr¸i…
Câu 2:
- ViÖc ®Æt c¸c tõ tr¸i nghÜa bªn c¹nh nhau nh»m môc ®Ých g×?
-> Làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, . có nghĩa đối lập nhau
TU?N 11
Tiết 10: tiếng việt
từ đồng âm
1. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
(a) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
? Lồng : chỉ động tác của con ngựa đang đứng bỗng
chồm lên (đưa hai chân về phía trước).
(b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vo lồng.
? Lồng : đồ vật thường đan bằng tre, nứa để nhốt chim.
2. Nghĩa c?a các từ lồng trên có liên quan gì với
nhau không?
? Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
1. Nhờ đâu m em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?
? Dựa vo ngữ cảnh của mỗi câu m ta phân biệt được nghĩa của mỗi từ lồng.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác h¼n nhau vÒ nghÜa.
Thế nào là từ
đồng âm?
Tìm thêm một số ví dụ về hiện tượng từ đồng âm?
Đường (đường đi) – đường (đường ăn).
Bạc (tên kim loại) – bạc (bạc nghĩa).
Than (than củi) – than (than thở).
Rắn (con rắn) – rắn (rắn chắc).
(1) Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(2) Cái bàn này đã bị gãy chân rồi.
(3) Chân tường bám đầy rêu xanh.
Từ “chân” trong các câu trên có phải là từ đồng âm không?
? Thảo luận nhãm 2 : (3’)
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Từ nhiều nghĩa
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Các từ có nét nghĩa chung.
Từ đồng âm
Là từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm.
2. Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa. (Học sinh trao đổi cặp (2 phút))
.
- Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành 2 nghĩa:
+ Kho với nghĩa là “một cách chế biến thức ăn”.
+ Kho với nghĩa là “cái kho (để chứa cá)”.
- Thêm từ để thành câu đơn nghĩa:
+ Đem cá về mà kho!
+ Đem cá về để nhập kho!
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
II. Sử dụng từ đồng âm.
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre.
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1. Đọc lại đoạn dịch thơ bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” và tìm từ đồng âm.
- Thu1: mùa thu. - Cao1 : chiều cao.
Thu2: thu tiền. Cao2 : cao đẳng.
- Ba1: ba mẹ. - Tranh1: nhà tranh.
Ba2: số ba. Tranh2: tranh giành.
- Sang1: sang sông. - Nam1: hướng nam.
Sang2: sang trọng. Nam2: nam châm.
- Sức1: sức ép. - Nhè1: nhè nhẹ.
Sức2: sức vóc. Nhè2: nhè nhè.
- Tuốt1: tuốt lúa. - Môi1: đôi môi.
Tuốt2: tuốt tuột. Môi2: môi trường.
Các từ đồng âm.
a. Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”:
1. Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ).
2. Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).
3. Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân (cổ áo, giày cao cổ).
4. Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật (cổ chai, cổ lọ).
Các từ “cổ” có quan hệ ngữ nghĩa nhất định: có nét nghĩa chung: bộ phận nối đầu – thân.
b. Từ đồng âm:
cổ1: xưa (ngôi nhà cổ).
cổ2: đánh cho kêu, làm ồn (cổ động).
2. Bài tập 2.
- Hai chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Lũ sâu hại đã chui sâu xuống đất.
- Năm nay lớp 6A đã năm lần thay giáo viên chủ nhiệm.
3. Bài tập 3.
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
Bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
Sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
Năm (danh từ) – năm (số từ)
4. Bài tập 4.
- Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?
- Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Vạc đồng
Con vạc
TRÒ CHƠI
NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi:
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ nhanh chóng tìm các từ đồng âm thông qua một số hình ảnh minh họa trên màn hình. Trong thời gian 1 phút, nhóm nào đưa ra đáp án chính xác nhất sẽ trở thành đội chiến thắng.
Cái cuốc Con cuốc
Khẩu súng
Hoa súng
Con đường Đường ăn
Em bé bò Con bò
Cái bàn Bàn bạc
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm một bài ca dao (hoặc thơ, tục ngữ, câu đối…) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập tiếng Việt”
Giờ học kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hạnh
Dung lượng: 1,57MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)