Tuần 5. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luyện |
Ngày 13/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Từ đồng âm thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I – Nhận xét:
II – Ghi nhớ: (Sgk tr.51)
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Luyện từ và câu
I – Nhận xét:
Bài 1 và Bài 2 tr. 51:
Đọc yêu cầu trong sgk và trao đổi nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
(Thời gian 3 phút)
Từ đồng âm
Tiếng “câu” trong “5 câu”:
Đơn vị của lời nói diễn đạt ý trọn vẹn mở đầu bằng chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu ngắt câu.
Con gà nào cất lên một tiếng gáy.(1)Và ở góc vườn tiếng cục tác làm nắng trưathêm oi ả, ngột ngạt. (2) Không một tiếng chim, không một sợi gió.(3) Cây chuốicũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. (4) Đường làng vắng ngắt. (5)
b) Đoạn văn này có 5 câu.
Tiếng “câu” trong “câu cá”: Bắt cá, tôm ...bằng móc sắt nhỏ ( có mồi ) buộc ở đầu một sợi dây.
Bài 1 và 2: Nghĩa của mỗi từ câu dưới đây là:
III - Luyện tập:
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
Hòn đá
Đá bóng
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước
M: - Nhà em treo cờ mừng ngày Quốc Khánh.
- Cờ là môn thể thao nhiều người ưa thích.
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước
bàn
bàn
bàn
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 3: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng.
Từ đồng âm
Bạn Nam nhầm lẫn tiền tiêu ( vị trí quan trọng được bố trí canh gác cẩn mật nơi trú quân) với tiền bạc ( dùng để tiêu sài, mua sắm).
Đó là 2 từ đồng âm, nghĩa của chúng hoàn toàn khác nhau.
Luyện từ và câu
Nắm chắc tay súng canh giữ nơi tiền tiêu của Tổ quốc.
III - Luyện tập:
Bài tập 4: Đố vui
súng
súng
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Củng cố: Em hiểu câu sau như thế nào?
- Không thể bò vào mồm bò được.
Từ đồng âm
1
2
Bò (1): di chuyển chậm bằng cả hai tay và hai chân trong tư thế sát mặt đất.
Bò (2): miệng của con bò.
Đó là 2 từ đồng âm.
Luyện từ và câu
bài học đến đây kết thúc
Chaøo tạm biệt
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I – Nhận xét:
II – Ghi nhớ: (Sgk tr.51)
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Luyện từ và câu
I – Nhận xét:
Bài 1 và Bài 2 tr. 51:
Đọc yêu cầu trong sgk và trao đổi nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
(Thời gian 3 phút)
Từ đồng âm
Tiếng “câu” trong “5 câu”:
Đơn vị của lời nói diễn đạt ý trọn vẹn mở đầu bằng chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu ngắt câu.
Con gà nào cất lên một tiếng gáy.(1)Và ở góc vườn tiếng cục tác làm nắng trưathêm oi ả, ngột ngạt. (2) Không một tiếng chim, không một sợi gió.(3) Cây chuốicũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. (4) Đường làng vắng ngắt. (5)
b) Đoạn văn này có 5 câu.
Tiếng “câu” trong “câu cá”: Bắt cá, tôm ...bằng móc sắt nhỏ ( có mồi ) buộc ở đầu một sợi dây.
Bài 1 và 2: Nghĩa của mỗi từ câu dưới đây là:
III - Luyện tập:
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
Hòn đá
Đá bóng
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước
M: - Nhà em treo cờ mừng ngày Quốc Khánh.
- Cờ là môn thể thao nhiều người ưa thích.
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước
bàn
bàn
bàn
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Bài tập 3: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng.
Từ đồng âm
Bạn Nam nhầm lẫn tiền tiêu ( vị trí quan trọng được bố trí canh gác cẩn mật nơi trú quân) với tiền bạc ( dùng để tiêu sài, mua sắm).
Đó là 2 từ đồng âm, nghĩa của chúng hoàn toàn khác nhau.
Luyện từ và câu
Nắm chắc tay súng canh giữ nơi tiền tiêu của Tổ quốc.
III - Luyện tập:
Bài tập 4: Đố vui
súng
súng
Từ đồng âm
Luyện từ và câu
III - Luyện tập:
Củng cố: Em hiểu câu sau như thế nào?
- Không thể bò vào mồm bò được.
Từ đồng âm
1
2
Bò (1): di chuyển chậm bằng cả hai tay và hai chân trong tư thế sát mặt đất.
Bò (2): miệng của con bò.
Đó là 2 từ đồng âm.
Luyện từ và câu
bài học đến đây kết thúc
Chaøo tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luyện
Dung lượng: 1,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)