Tuần 5. MRVT: Trung thực - Tự trọng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. MRVT: Trung thực - Tự trọng thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hằng
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4.5
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 12
1. Giải nghĩa từ trung thực ; tự trọng
2. Đặt câu với mỗi từ trên
Chôm là chú bé trung thực và dũng cảm.
3.Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu trên.
DTR
DTC
1. Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò
giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi
học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách
điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học
sinh có lòng …............ Là học sinh giỏi nhất trường nhưng
Minh không……….….. Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt
tình và có kết quả, khiến các bạn hay mặc cảm, ………….nhất
cũng dần dần thấy ……..… hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê
bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách
góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào …………. Lớp 4A
chúng em rất ………. về bạn Minh.
Từ để chọn: , , , , ,
tự tin
tự ti
tự trọng
tự hào
tự kêu
tự ái
2. Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng,
tổ chức hay với người nào đó.
- Trước sau như một,
không gì lay chuyển nổi.
- Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
- Ăn ở nhân hậu, thành thật,
trước sau như một.
- Ngay thẳng, thật thà.
- trung thành
- trung hậu
- trung kiên
- trung thực
- trung nghĩa
Nghĩa
Từ
3. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm).
a) Trung có nghĩa là” ở giữa” .
b) Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”.
M: trung thu
M: trung thành
Trò chơi
Chọn cánh hoa
Trung
(ở giữa)
Trung
(một lòng
một dạ)
Trung thu
Trung thnh
Trung thu
Trung thnh
Trung bỡnh
Trung tõm
Trung
(ở giữa)
Trung kiờn
Trung hi?u
Trung nghia
Trung th?c
Trung
(một lòng
một dạ)
4. Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3
Ví dụ: Bạn Hạnh là học sinh có lực học trung bình.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4.5
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 12
1. Giải nghĩa từ trung thực ; tự trọng
2. Đặt câu với mỗi từ trên
Chôm là chú bé trung thực và dũng cảm.
3.Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu trên.
DTR
DTC
1. Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò
giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi
học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách
điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học
sinh có lòng …............ Là học sinh giỏi nhất trường nhưng
Minh không……….….. Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt
tình và có kết quả, khiến các bạn hay mặc cảm, ………….nhất
cũng dần dần thấy ……..… hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê
bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách
góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào …………. Lớp 4A
chúng em rất ………. về bạn Minh.
Từ để chọn: , , , , ,
tự tin
tự ti
tự trọng
tự hào
tự kêu
tự ái
2. Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng,
tổ chức hay với người nào đó.
- Trước sau như một,
không gì lay chuyển nổi.
- Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
- Ăn ở nhân hậu, thành thật,
trước sau như một.
- Ngay thẳng, thật thà.
- trung thành
- trung hậu
- trung kiên
- trung thực
- trung nghĩa
Nghĩa
Từ
3. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm).
a) Trung có nghĩa là” ở giữa” .
b) Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”.
M: trung thu
M: trung thành
Trò chơi
Chọn cánh hoa
Trung
(ở giữa)
Trung
(một lòng
một dạ)
Trung thu
Trung thnh
Trung thu
Trung thnh
Trung bỡnh
Trung tõm
Trung
(ở giữa)
Trung kiờn
Trung hi?u
Trung nghia
Trung th?c
Trung
(một lòng
một dạ)
4. Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3
Ví dụ: Bạn Hạnh là học sinh có lực học trung bình.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: 2,07MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)