Tuần 35. Ôn tập Cuối Học kì II
Chia sẻ bởi Trần Văn Hỷ |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 35. Ôn tập Cuối Học kì II thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 3 Giáo viên : Trần Văn Hỷ Trắc nghiệm 1
Câu 1:
1. Từ "Tối mai" trong câu " Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Ở đâu?
b) Khi nào?
c) Vì sao?
Câu 2:
2. Từ nào cùng nghĩa với từ "Xây dựng"
a) Kiến thiết
b) Giữ gìn
c) Bảo vệ
Câu 3:
3. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây
b) Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây
c) Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặc vây
Câu 4:
4. Trong câu"Chị mây vừa kéo đến. Ông Sấm vỗ tay cười"các sự vật được gọi bằng gì?
a) Chị
b) Ông
c) Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
5. Từ:"Ở Trung Quốc" trong câu " Ở Trung Quốc, Trần Quốc Khái học được nghề thêu."trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Ở đâu?
c) Vì sao?
Câu 6:
6.Trong câu"Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông." bộ phận nào trả lời cho câu hỏi"Ở đâu"
a) Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành
b) Ở chiến trường
c) Ở chiến trường, đồng bào và chiến sĩ cần có ông
Câu 7:
7. Câu nào dưới đây có sự vật được nhân hóa?
a) Mưa xuống thật rồi
b) Ông sấm vỗ tay cười
c) Bé bừng tỉnh giấc
Câu 8:
8.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Lúc ấy Ê-đi-xơn , chợt đi qua.
b) Lúc ấy, Ê-đi-xơn ,chợt đi qua.
c) Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua.
Câu 9:
9. Câu" Sau nưa tháng trời tính tới, tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Ở đâu?
c) Vì sao?
Câu 10:
10.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
b) Đến bây giờ, nhiều nơi, vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
c) Đến bây giờ nhiều nơi, vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
Câu 11:
11. Từ ngữ nào chỉ người hoạt động nghệ thuật?
a) Diễn viên
b) Sân khấu
c) Điện ảnh
Câu 12:
12. Câu" Có lần trong giờ văn, thầy giáo bảo học sinh làm thơ tả cảnh" trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Khi nào ?
b) Ở đâu ?
c) Vì sao?
Câu 13:
13. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Sau đó ít lâu, bài thơ, được đăng trên báo
b) Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo
c) Sau đó, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo
Câu 14:
14. Câu " Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Vì sao?
c) Ở đâu?
Câu 15:
15. câu" Nhưng chàng trai man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Ở đâu?
b) Vì sao?
c) Khi nào?
Câu 16:
16. Từ "Lễ hội", có nghĩa là gì?
a) Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa
b) Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
c) Cả hai ý trên đều đúng
câu 17:
17. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân cách trồng lúa
b) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa, dạy dân cách trồng lúa
c) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân , cách trồng lúa
Câu 18:
18. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn.
b) Đêm xuống trẻ con bên hàng xóm, bập bùng trống ếch rước đèn.
c) Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm ,bập bùng trống ếch rước đèn.
Câu 19:
19. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hóa?
a) Mây
b) Mưa bụi
c) Bụi
Câu 20:
20. Từ ngữ nào dưới đây nói về người thi đấu các môn thể thao?
a) Vận động viên
b) Đua xe đạp
c) Chạy vượt rào
Câu 21:
21. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Lát sau, Nen-li đã nắm chặt được cái xà.
b) Lát sau Nen-li , đã nắm chặt được cái xà.
c) Lát sau, Nen-li , đã nắm chặt được cái xà.
Câu 22:
22.Những môn nào dưới đây là môn thể thao?
a) Ca nhạc, múa rối
b) Điền kinh, bóng đá
c) Hội họa, điêu khắc
Câu 23:
23. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
b) Để cơ thể , khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
c) Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng ,tập thể dục.
Câu 24:
24.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu hai chấm?
a) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu...
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ: những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu...
c) Nhà an dưỡng trang bị : cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu...
Câu 25:
25. Câu "Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình." trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?
b) Bằng gì?
c) Khi nào?
Câu 26:
26. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
b) Bằng một sự cố gắng phi thường Nen-li , đã hoàn thành bài thể dục.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành ,bài thể dục.
Câu 27:
27. Câu "Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?
b) Bằng gì?
c) Khi nào?
Câu 28:
28.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Cây gạo rất thảo , rất hiền.
b) Cây gạo, rất thảo ,rất hiền.
c) Cây gạo , rất thảo rất hiền.
Câu 29:
29. Câu nào dưới đây có sư dụng phép nhân hoá?
a) Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu.
b) Anh Cua bò vào chum nước nầy.
c) Ruộng đồng nứt nẻ, cây trơ trụi, chim muông khát khô cả họng.
Câu 30:
30. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?
a) Đồng làng thoảng gió heo may.
b) Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
c) Vườn cây đầy tiếng chim hót.
Câu 31:
31. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Vợ Cuội quên lời chồng dặn , đem nước giải tưới cho cây thuốc.
b) Vợ Cuội, quên lời chồng dặn , đem nước giải tưới cho cây thuốc.
c) Vợ Cuội quên lời chồng dặn đem nước , giải tưới cho cây thuốc.
Câu 32:
32. Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim." tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?
a) Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b) Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng đê gọi người.
c) Nói với cây gạo như nói với người.
Trang bìa:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 3 Giáo viên : Trần Văn Hỷ Trắc nghiệm 1
Câu 1:
1. Từ "Tối mai" trong câu " Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Ở đâu?
b) Khi nào?
c) Vì sao?
Câu 2:
2. Từ nào cùng nghĩa với từ "Xây dựng"
a) Kiến thiết
b) Giữ gìn
c) Bảo vệ
Câu 3:
3. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây
b) Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây
c) Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặc vây
Câu 4:
4. Trong câu"Chị mây vừa kéo đến. Ông Sấm vỗ tay cười"các sự vật được gọi bằng gì?
a) Chị
b) Ông
c) Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
5. Từ:"Ở Trung Quốc" trong câu " Ở Trung Quốc, Trần Quốc Khái học được nghề thêu."trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Ở đâu?
c) Vì sao?
Câu 6:
6.Trong câu"Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông." bộ phận nào trả lời cho câu hỏi"Ở đâu"
a) Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành
b) Ở chiến trường
c) Ở chiến trường, đồng bào và chiến sĩ cần có ông
Câu 7:
7. Câu nào dưới đây có sự vật được nhân hóa?
a) Mưa xuống thật rồi
b) Ông sấm vỗ tay cười
c) Bé bừng tỉnh giấc
Câu 8:
8.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Lúc ấy Ê-đi-xơn , chợt đi qua.
b) Lúc ấy, Ê-đi-xơn ,chợt đi qua.
c) Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua.
Câu 9:
9. Câu" Sau nưa tháng trời tính tới, tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Ở đâu?
c) Vì sao?
Câu 10:
10.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
b) Đến bây giờ, nhiều nơi, vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
c) Đến bây giờ nhiều nơi, vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy
Câu 11:
11. Từ ngữ nào chỉ người hoạt động nghệ thuật?
a) Diễn viên
b) Sân khấu
c) Điện ảnh
Câu 12:
12. Câu" Có lần trong giờ văn, thầy giáo bảo học sinh làm thơ tả cảnh" trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Khi nào ?
b) Ở đâu ?
c) Vì sao?
Câu 13:
13. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Sau đó ít lâu, bài thơ, được đăng trên báo
b) Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo
c) Sau đó, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo
Câu 14:
14. Câu " Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi nào?
b) Vì sao?
c) Ở đâu?
Câu 15:
15. câu" Nhưng chàng trai man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Ở đâu?
b) Vì sao?
c) Khi nào?
Câu 16:
16. Từ "Lễ hội", có nghĩa là gì?
a) Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa
b) Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
c) Cả hai ý trên đều đúng
câu 17:
17. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân cách trồng lúa
b) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa, dạy dân cách trồng lúa
c) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa dạy dân , cách trồng lúa
Câu 18:
18. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn.
b) Đêm xuống trẻ con bên hàng xóm, bập bùng trống ếch rước đèn.
c) Đêm xuống, trẻ con bên hàng xóm ,bập bùng trống ếch rước đèn.
Câu 19:
19. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hóa?
a) Mây
b) Mưa bụi
c) Bụi
Câu 20:
20. Từ ngữ nào dưới đây nói về người thi đấu các môn thể thao?
a) Vận động viên
b) Đua xe đạp
c) Chạy vượt rào
Câu 21:
21. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Lát sau, Nen-li đã nắm chặt được cái xà.
b) Lát sau Nen-li , đã nắm chặt được cái xà.
c) Lát sau, Nen-li , đã nắm chặt được cái xà.
Câu 22:
22.Những môn nào dưới đây là môn thể thao?
a) Ca nhạc, múa rối
b) Điền kinh, bóng đá
c) Hội họa, điêu khắc
Câu 23:
23. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
b) Để cơ thể , khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
c) Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng ,tập thể dục.
Câu 24:
24.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu hai chấm?
a) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu...
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ: những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu...
c) Nhà an dưỡng trang bị : cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu...
Câu 25:
25. Câu "Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình." trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?
b) Bằng gì?
c) Khi nào?
Câu 26:
26. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
b) Bằng một sự cố gắng phi thường Nen-li , đã hoàn thành bài thể dục.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành ,bài thể dục.
Câu 27:
27. Câu "Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình" trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?
b) Bằng gì?
c) Khi nào?
Câu 28:
28.Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Cây gạo rất thảo , rất hiền.
b) Cây gạo, rất thảo ,rất hiền.
c) Cây gạo , rất thảo rất hiền.
Câu 29:
29. Câu nào dưới đây có sư dụng phép nhân hoá?
a) Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu.
b) Anh Cua bò vào chum nước nầy.
c) Ruộng đồng nứt nẻ, cây trơ trụi, chim muông khát khô cả họng.
Câu 30:
30. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá?
a) Đồng làng thoảng gió heo may.
b) Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
c) Vườn cây đầy tiếng chim hót.
Câu 31:
31. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a) Vợ Cuội quên lời chồng dặn , đem nước giải tưới cho cây thuốc.
b) Vợ Cuội, quên lời chồng dặn , đem nước giải tưới cho cây thuốc.
c) Vợ Cuội quên lời chồng dặn đem nước , giải tưới cho cây thuốc.
Câu 32:
32. Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim." tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?
a) Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b) Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng đê gọi người.
c) Nói với cây gạo như nói với người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)