Tuần 33. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hoài |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Thuỷ
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
Bài giảng Điện tử
Luyện từ và câu
Phòng Giáo dục &Đào tào Hương Thuỷ
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
GV:Lê Thị Thu Hoài
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)
Hãy nêu nghĩa của từ trẻ em? Tìm từ đồng nghĩa với từ tré em?
Quan sát tranh và
thảo luận theo nhóm đôi
(1 phút)
Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?
Tốt-tô-chan rất yêu quí thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy, Thầy hiểu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cườ, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này .
“
”
Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
“
”
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh,từ điển tiếng Anh,sách bài tập toán và tiếng việt,sách dạy chơi cờ vua,sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc, ….
“ ”
“ ”
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có nghĩa đặc biệt.
Trẻ lên ba, cả nhà
học nói
Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn
Trẻ người non dạ
Trò chơi xếp ô chữ
Y
T
R
T
Ẻ
T
H
Ơ
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
Bài giảng Điện tử
Luyện từ và câu
Phòng Giáo dục &Đào tào Hương Thuỷ
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
GV:Lê Thị Thu Hoài
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)
Hãy nêu nghĩa của từ trẻ em? Tìm từ đồng nghĩa với từ tré em?
Quan sát tranh và
thảo luận theo nhóm đôi
(1 phút)
Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?
Tốt-tô-chan rất yêu quí thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy, Thầy hiểu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cườ, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này .
“
”
Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
“
”
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh,từ điển tiếng Anh,sách bài tập toán và tiếng việt,sách dạy chơi cờ vua,sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc, ….
“ ”
“ ”
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có nghĩa đặc biệt.
Trẻ lên ba, cả nhà
học nói
Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn
Trẻ người non dạ
Trò chơi xếp ô chữ
Y
T
R
T
Ẻ
T
H
Ơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hoài
Dung lượng: 644,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)