Tuần 33. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)

Chia sẻ bởi Trần Thị Chinh | Ngày 12/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

MÔN: Luyện từ và câu
Bài : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ CHINH
LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC LAI UYÊN B
Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2017
Luy?n t? v� c�u
Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng nhất:
a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c) Người dưới 16 tuổi.
d) Người dưới 18 tuổi.
BÀI 1:
Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật ?
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.
(Phí Văn Gừng dịch)




Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
BÀI 2:
Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt ?
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,...




Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
BÀI 3:
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
VD
Nối tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B
1/ Kết hợp với dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.
2/ Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
a/ Đào “hoa khôi” lớp em học giỏi, hát cũng rất hay.
b/ Bác Hồ nói: “Thi đua là yêu nước, yêu nước phải thi đua”.
A
B
Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO !

XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
Ví dụ về đoạn văn:
Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp bằng một thông báo rất “chát chúa” : “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy sẽ cho cả tổ cùng thầy đi khu vui chơi để xem xiếc”. Cả tổ xôn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc.
1/ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
2/ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
Thứ nam ngày 16 tháng 4 năm 2015
Luy?n t? v� c�u
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
Tác dụng của dấu ngoặc kép:
BT1
BT2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Chinh
Dung lượng: 964,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)