Tuần 33. MRVT: Trẻ em

Chia sẻ bởi Trần Thị Bảo Tâm | Ngày 13/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. MRVT: Trẻ em thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
Trẻ em
Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Dấu hai chấm có tác dụng :

-Đặt ở cuôi câu kể để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .

Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước .
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
Dấu hai chấm sau
có tác dụng gì?
Trước khi đi công tác
bố dặn Nam:
“Ở nhà con nhớ học bài
và phụ giúp mẹ nhé !”
1
MẤT QUYỀN
ƯU TIÊN
2
RẤT TIẾC
BẠN MẤT LƯỢT
3
Cho biết dấu hai chấm
sau có tác dụng gì?
- Cảnh vật xung quanh
tôi đang có sự thay đổi
lớn: Hôm nay tôi đi học.
4
KHỞI ĐỘNG NHÉ !!!
Bài hát nói về chủ đề gì?
TRẺ EM
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.
LTVC 5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
b. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c. Người dưới 16 tuổi.
d. Người dưới 18 tuổi
Quan sát tranh
và thảo luận theo nhóm đôi
(1 phút)
H1.7 tháng tuổi
H4.15 tuổi
H2.10 tuổi
H5.16 tuổi
H6.4 tuổi
H3.7 tuổi
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng:
c. Người dưới 16 tuổi
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.
LTVC 5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em ( M: trẻ thơ )
Đặt câu với một từ em tìm được.
* Trẻ con, trẻ em, con trẻ, con nít, thiếu niên, nhi đồng, thiếu nhi, ranh con, trẻ ranh, nhóc con…
Đặt câu:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Tháng nào em cũng được sinh hoạt Sao nhi đồng.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.
LTVC 5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Bài 3: Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M: Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.
LTVC 5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Bài 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc
đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Tre già, măng mọc
(
(
HẾT GIỜ
05
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.
LTVC 5
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng:
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em ( M: trẻ thơ ).
Đặt câu với một từ em tìm được.
Người dưới 16 tuổi
* Trẻ con, con trẻ, con nít, thiếu niên, nhi đồng, thiếu nhi, ranh con, trẻ ranh, nhóc con…
Đặt câu:
Thiếu nhi là măng non
của đất nước.
Bài 3: Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M: Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Bài 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
Trẻ lên ba, cả nhà
học nói
Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn
Trẻ người non dạ
(Trẻ lên ba, cả nhà học nói; Trẻ người non dạ; Tre non dễ uốn; Tre già, măng mọc)
Dặn dò:
Về nhà:
- Ghi nhớ các kiến thức học hôm nay.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép).
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bảo Tâm
Dung lượng: 3,20MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)