Tuần 33. MRVT: Trẻ em
Chia sẻ bởi Trần Hà Quỳnh Như |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. MRVT: Trẻ em thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 TUẦN 33
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
Bài cũ:
Hãy nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm.
* Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
* Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
1.Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng:
Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
Người dưới 16 tuổi.
Người dưới 18 tuổi.
x
2. Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em (M: trẻ thơ). Đặt câu với một từ mà em tìm được.
* Tìm :
-trẻ, trẻ nhỏ, trẻ con,. . .
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, . . .
-con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, . . .
* Đặt câu:
Ví dụ: Trẻ con thời nay rất thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
Bọn trẻ này tinh nghịch thật.
Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều
3.Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M: Trẻ em như búp trên cành.
HỒ CHÍ MINH
Ví d?:
*Trẻ em như tờ giấy trắng. (so sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.)
*Trẻ em như nụ hoa mới nở. (so sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp.)
*Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. ( so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên)
*Cô bé trông giống hệt bà cụ non. ( so sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn)
*Trẻ em là tương lai của đất nước. ( so sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội)
4. Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống
Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa
Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
a)
b)
c)
d)
(Trẻ lên ba,cả nhà học nói; Tre người non dạ; Tre non dễ uốn; tre già, măng mọc)
Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn
Trẻ người non dạ
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 TUẦN 33
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
Bài cũ:
Hãy nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm.
* Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
* Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
1.Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng:
Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
Người dưới 16 tuổi.
Người dưới 18 tuổi.
x
2. Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em (M: trẻ thơ). Đặt câu với một từ mà em tìm được.
* Tìm :
-trẻ, trẻ nhỏ, trẻ con,. . .
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, . . .
-con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, . . .
* Đặt câu:
Ví dụ: Trẻ con thời nay rất thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
Bọn trẻ này tinh nghịch thật.
Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều
3.Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M: Trẻ em như búp trên cành.
HỒ CHÍ MINH
Ví d?:
*Trẻ em như tờ giấy trắng. (so sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.)
*Trẻ em như nụ hoa mới nở. (so sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp.)
*Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. ( so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên)
*Cô bé trông giống hệt bà cụ non. ( so sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn)
*Trẻ em là tương lai của đất nước. ( so sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội)
4. Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống
Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa
Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
a)
b)
c)
d)
(Trẻ lên ba,cả nhà học nói; Tre người non dạ; Tre non dễ uốn; tre già, măng mọc)
Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn
Trẻ người non dạ
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hà Quỳnh Như
Dung lượng: 368,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)