Tuần 33. Mặt trời xanh của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Thảo |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Mặt trời xanh của tôi thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT huyện Eakar
Trường TH Tô Hiệu
Môn: Tập đọc
Bài: Mặt trời xanh của tôi
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Tĩnh
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
Trả lời: Vì lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở
Câu 2/ Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời?
Trả lời: Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo, vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện Trời.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
* Giáo viên đọc mẫu bài thơ
b/ Luyện đọc:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che… Mặt trời xanh của tôi
Nguyễn Viết Bình
* Học sinh luyện đọc từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng ).
* Giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Mặt trời xanh của tôi
b/ Luyện đọc:
c/ Tìm hiểu bài:
Hỏi/ Khổ thơ thứ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
Trả lời: Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
Hỏi/ Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?
Trả lời: Vào trưa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua kẽ lá.
b/ Luyện đọc: Theo từng khổ thơ.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Giải nghĩa từ: cọ
Giải nghĩa từ: thảm cỏ
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
* Luyện đọc theo nhóm. Sau đó 3 – 4 nhóm đọc bài trước lớp.(mỗi khổ thơ 1 em)
b/ Luyện đọc:
c/ Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Trả lời: Khổ thơ 1 miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ.
Câu hỏi/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì?
Trả lời: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác đổ, như ào ào trận gió.
Câu hỏi/ Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ
Trả lời: Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, như tiếng gió to.
Câu hỏi/ Khổ thơ 1 miêu tả điều gì?
(Lồng tiếng mưa, giảng về rừng cọ)
c/ Tìm hiểu bài:
Hỏi/ Khổ thơ thứ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
Trả lời: Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
Hỏi/ Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?
Trả lời: Vào trưa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua kẽ lá.
c/ Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Câu hỏi: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
Trả lời: Vì lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
c/ Tìm hiểu bài:
Câu hỏi: Tác giả gọi lá cọ là gì, em có thích gọi của tác giả không? Vì sao?
Trả lời: Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “Mặt trời xanh của tôi”, cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với rừng cọ quê hương.
* Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao?
Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
NỘI DUNG: Cảm nhận được vẻ đẹp rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương.
d/ Học thuộc lòng bài thơ.(lớp đồng thanh cả bài sau đó GV xóa dần các từ,cụm từ cho HS học thuộc lòng)
Mặt trời xanh của tôi
(Trích)
Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che… Mặt trời xanh của tôi
Nguyễn Viết Bình
e/ Thi đọc diễn cảm.
Học sinh lên thi đọc diễn cảm bằng cách hái những bông hoa chứa (từ),trong mỗi khổ thơ đó.
lắng nghe
lá che
dậy sớm
Rừng cọ
* Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
GV Tuyên dương, ghi điểm.
3/ Cũng cố:
Em hãy nêu ích lợi của cây cọ?
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài học sau.sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các thầy,cô mạnh khỏe,chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Trường TH Tô Hiệu
Môn: Tập đọc
Bài: Mặt trời xanh của tôi
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Tĩnh
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
Trả lời: Vì lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở
Câu 2/ Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời?
Trả lời: Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo, vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện Trời.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
* Giáo viên đọc mẫu bài thơ
b/ Luyện đọc:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che… Mặt trời xanh của tôi
Nguyễn Viết Bình
* Học sinh luyện đọc từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng ).
* Giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Mặt trời xanh của tôi
b/ Luyện đọc:
c/ Tìm hiểu bài:
Hỏi/ Khổ thơ thứ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
Trả lời: Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
Hỏi/ Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?
Trả lời: Vào trưa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua kẽ lá.
b/ Luyện đọc: Theo từng khổ thơ.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Giải nghĩa từ: cọ
Giải nghĩa từ: thảm cỏ
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
* Luyện đọc theo nhóm. Sau đó 3 – 4 nhóm đọc bài trước lớp.(mỗi khổ thơ 1 em)
b/ Luyện đọc:
c/ Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che…
Trả lời: Khổ thơ 1 miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ.
Câu hỏi/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì?
Trả lời: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác đổ, như ào ào trận gió.
Câu hỏi/ Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ
Trả lời: Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, như tiếng gió to.
Câu hỏi/ Khổ thơ 1 miêu tả điều gì?
(Lồng tiếng mưa, giảng về rừng cọ)
c/ Tìm hiểu bài:
Hỏi/ Khổ thơ thứ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
Trả lời: Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
Hỏi/ Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?
Trả lời: Vào trưa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua kẽ lá.
c/ Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Câu hỏi: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
Trả lời: Vì lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
c/ Tìm hiểu bài:
Câu hỏi: Tác giả gọi lá cọ là gì, em có thích gọi của tác giả không? Vì sao?
Trả lời: Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “Mặt trời xanh của tôi”, cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với rừng cọ quê hương.
* Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao?
Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
NỘI DUNG: Cảm nhận được vẻ đẹp rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương.
d/ Học thuộc lòng bài thơ.(lớp đồng thanh cả bài sau đó GV xóa dần các từ,cụm từ cho HS học thuộc lòng)
Mặt trời xanh của tôi
(Trích)
Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che… Mặt trời xanh của tôi
Nguyễn Viết Bình
e/ Thi đọc diễn cảm.
Học sinh lên thi đọc diễn cảm bằng cách hái những bông hoa chứa (từ),trong mỗi khổ thơ đó.
lắng nghe
lá che
dậy sớm
Rừng cọ
* Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
GV Tuyên dương, ghi điểm.
3/ Cũng cố:
Em hãy nêu ích lợi của cây cọ?
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài học sau.sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các thầy,cô mạnh khỏe,chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)