Tuần 32. Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
Chia sẻ bởi Lê Hữu Từ |
Ngày 13/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH LỘC YÊN
GV: LÊ HỮU TỪ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LỘC
Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng của dấu phẩy.
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách trạng từ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Bài 1:
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nguyễn Thị Cẩm Châu
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
Ghi nhớ
D?u hai ch?m bỏo hi?u b? ph?n cõu d?ng sau nú l l?i núi c?a m?t nhõn v?t ho?c l l?i gi?i thớch cho b? ph?n d?ng tru?c.
Khi bỏo hi?u l?i núi c?a nhõn v?t, d?u hai ch?m du?c dựng ph?i h?p v?i d?u ngo?c kộp hay d?u g?ch d?u dũng
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
Bài 1:
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nguyễn Thị Cẩm Châu
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
Thảo luận nhóm 2 – Thời gian 5 phút
Tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 1:Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
Bài 2:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít
Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!
Định Hải
a) Trận đánh bắt đầu
Quân ta ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
Theo Tạ Duy Anh
c) T? dốo ngang nhỡn v? hu?ng nam, ta b?t g?p m?t phong c?nh thiờn nhiờn kỡ vi phớa tõy l dóy Tru?ng Son trựng di?p, phớa dụng l bi?n bao la, ? gi?a l m?t vựng d?ng b?ng bi?c xanh mu l?c di?p.
Theo Van Nhi
Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
Bài 2:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!
Định Hải
a) Trận đánh bắt đầu
Quân ta ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!Bay đi!”
Theo Tạ Duy Anh
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) T? dốo ngang nhỡn v? hu?ng nam, ta b?t g?p m?t phong c?nh thiờn nhiờn kỡ vi : phớa tõy l dóy Tru?ng Son trựng di?p, phớa dụng l bi?n bao la, ? gi?a l m?t vựng d?ng b?ng bi?c xanh mu l?c di?p.
Theo Van Nhi
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bi 3: Trong m?u chuy?n vui du?i dõy ngu?i bỏn hng hi?u l?m ý c?a khỏch nhu th? no? D? ngu?i bỏn hng kh?i hi?u l?m, ụng khỏch c?n thờm d?u gỡ vo tin nh?n c?a mỡnh,d?u dú d?t sau ch? no?
D?c m?u chuy?n vui: Ch? vỡ quờn m?t d?u cõu ( SGK trang 144)
Th?c hi?n cỏc yờu c?u du?i dõy:
Chỉ vì quên một dấu câu
Cú ụng khỏch n? d?n c?a hng d?t vũng hoa vi?ng b?n. ễng dan ngu?i bỏn hng ghi trờn bang tang: "Kớnh vi?ng bỏc X". Nhung v? d?n nh, nghi l?i th?y l?i phỳng cũn don gi?n quỏ, ụng bốn sai con chuy?n cho ngu?i bỏn hng m?t tin nh?n, l?i l? nhu sau: " Xin ụng lm on ghi thờm n?u cũn ch? linh h?n bỏc s? du?c lờn thiờn dng."
Lỳc vũng hoa du?c dem d?n dỏm tang, ụng khỏch m?i gi?t mỡnh. Trờn vũng hoa ci m?t gi?i bang den v?i dũng ch? th?t l n?n nút: "Kớnh vi?ng bỏc X. N?u cũn ch?, linh h?n bỏc s? du?c lờn thiờn dng."
a.Ông khách viết tin nhắn như thế nào?
b.Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi gì trên băng tang?
c.Để người bán hàng khỏi hiểu lầm ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
Làm việc cá nhân( 7 phút)
Tin nhắn của ông khách:
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên giải băng tang:
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu nó đặt sau chữ nào?
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Bài học hôm nay giúp em hiểu được gì?
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
Củng cố:
Ghi nhớ
Tác dụng của dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Học bài
Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
DẶN DÒ:
Cảm ơn quý thầy cô đến thăm lớp !
GV: LÊ HỮU TỪ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LỘC
Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng của dấu phẩy.
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách trạng từ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Bài 1:
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nguyễn Thị Cẩm Châu
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
Ghi nhớ
D?u hai ch?m bỏo hi?u b? ph?n cõu d?ng sau nú l l?i núi c?a m?t nhõn v?t ho?c l l?i gi?i thớch cho b? ph?n d?ng tru?c.
Khi bỏo hi?u l?i núi c?a nhõn v?t, d?u hai ch?m du?c dựng ph?i h?p v?i d?u ngo?c kộp hay d?u g?ch d?u dũng
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
Bài 1:
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nguyễn Thị Cẩm Châu
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
Thảo luận nhóm 2 – Thời gian 5 phút
Tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 1:Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng làm gì?
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Luyện từ và câu:
(Dấu hai chấm)
Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
Bài 2:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít
Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!
Định Hải
a) Trận đánh bắt đầu
Quân ta ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
Theo Tạ Duy Anh
c) T? dốo ngang nhỡn v? hu?ng nam, ta b?t g?p m?t phong c?nh thiờn nhiờn kỡ vi phớa tõy l dóy Tru?ng Son trựng di?p, phớa dụng l bi?n bao la, ? gi?a l m?t vựng d?ng b?ng bi?c xanh mu l?c di?p.
Theo Van Nhi
Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
Bài 2:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!
Định Hải
a) Trận đánh bắt đầu
Quân ta ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!Bay đi!”
Theo Tạ Duy Anh
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) T? dốo ngang nhỡn v? hu?ng nam, ta b?t g?p m?t phong c?nh thiờn nhiờn kỡ vi : phớa tõy l dóy Tru?ng Son trựng di?p, phớa dụng l bi?n bao la, ? gi?a l m?t vựng d?ng b?ng bi?c xanh mu l?c di?p.
Theo Van Nhi
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bi 3: Trong m?u chuy?n vui du?i dõy ngu?i bỏn hng hi?u l?m ý c?a khỏch nhu th? no? D? ngu?i bỏn hng kh?i hi?u l?m, ụng khỏch c?n thờm d?u gỡ vo tin nh?n c?a mỡnh,d?u dú d?t sau ch? no?
D?c m?u chuy?n vui: Ch? vỡ quờn m?t d?u cõu ( SGK trang 144)
Th?c hi?n cỏc yờu c?u du?i dõy:
Chỉ vì quên một dấu câu
Cú ụng khỏch n? d?n c?a hng d?t vũng hoa vi?ng b?n. ễng dan ngu?i bỏn hng ghi trờn bang tang: "Kớnh vi?ng bỏc X". Nhung v? d?n nh, nghi l?i th?y l?i phỳng cũn don gi?n quỏ, ụng bốn sai con chuy?n cho ngu?i bỏn hng m?t tin nh?n, l?i l? nhu sau: " Xin ụng lm on ghi thờm n?u cũn ch? linh h?n bỏc s? du?c lờn thiờn dng."
Lỳc vũng hoa du?c dem d?n dỏm tang, ụng khỏch m?i gi?t mỡnh. Trờn vũng hoa ci m?t gi?i bang den v?i dũng ch? th?t l n?n nút: "Kớnh vi?ng bỏc X. N?u cũn ch?, linh h?n bỏc s? du?c lờn thiờn dng."
a.Ông khách viết tin nhắn như thế nào?
b.Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi gì trên băng tang?
c.Để người bán hàng khỏi hiểu lầm ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
Làm việc cá nhân( 7 phút)
Tin nhắn của ông khách:
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên giải băng tang:
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu nó đặt sau chữ nào?
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Bài học hôm nay giúp em hiểu được gì?
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
Củng cố:
Ghi nhớ
Tác dụng của dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Học bài
Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
DẶN DÒ:
Cảm ơn quý thầy cô đến thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Từ
Dung lượng: 509,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)