Tuần 30. Câu cảm
Chia sẻ bởi Trần Quốc Phương |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Câu cảm thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng hội thi giáo viên giỏi
Môn: Luyện từ và câu
Lớp 4
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ: Du lịch - Thám hiểm
Em hãy kể tên đồ dùng cần cho chuyến du lịch?
Va li, liều trại, giày thể thao, mũ, quần áo thể thao, cần câu, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống,……
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ: Du lịch - Thám hiểm
Em hãy kể tên một số phương tiện cần cho chuyến du lịch?
Ô tô, xe buýt, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, tàu điện, xích lô, xe đạp, xe máy,…..
Bài:
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
( Trang 120)
I - Nhận xét
1. Những câu sau dùng để làm gì ?
Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !
A ! Con mèo này khôn thật !
Sinh hoạt nhóm 2
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên
Thể hiện cảm
xúc thán phục
1. Những câu sau dùng để làm gì ?
2. Cuối các câu trên có dấu gì ?
Cuối các câu trên có dấu chấm than (!)
b) Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ?
Trong câu cảm, thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…
3. Rút ra kết luận về câu cảm:
a/ Câu cảm dùng để làm gì?
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
II – Ghi nhớ
1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Nêu ví dụ về câu cảm.
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
III - Luyện tập
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
1a
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
M : - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
III - Luyện tập
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
b) Trời rét.
Chà, trời rét thật!
Ôi, trời rét quá!
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
Bạn Ngân chăm chỉ quá!
Chà, bạn Ngân chăm chỉ thật!
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
d) Bạn Giang học giỏi.
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
Bài 2 : Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
Sinh hoạt nhóm 2
Bài 2 : Đặt câu cảm cho tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
Bạn thật là tuyệt!
Bài 2 : Đặt câu cảm cho tình huống sau:
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Bài 3. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
Ôi, bạn Nam đến kìa !
Ồ, bạn Nam thông minh quá !
Trời, thật là kinh khủng !
Bộc lộ cảm xúc vui mừng.
Bộc lộ cảm xúc thán phục.
Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
Trò chơi – thi tài
Em hãy cùng bạn nêu tình huống để bạn đặt câu cảm.
Sinh hoạt nhóm 4
Câu cảm dùng để làm gì ?
Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…
Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ?
Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu gì ?
Luyện từ và câu:
II – Ghi nhớ
1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Dặn dò về nhà :
Học thuộc ghi nhớ, tập đặt câu cảm.
Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ cho câu.
Môn: Luyện từ và câu
Lớp 4
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ: Du lịch - Thám hiểm
Em hãy kể tên đồ dùng cần cho chuyến du lịch?
Va li, liều trại, giày thể thao, mũ, quần áo thể thao, cần câu, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống,……
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ: Du lịch - Thám hiểm
Em hãy kể tên một số phương tiện cần cho chuyến du lịch?
Ô tô, xe buýt, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, tàu điện, xích lô, xe đạp, xe máy,…..
Bài:
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
( Trang 120)
I - Nhận xét
1. Những câu sau dùng để làm gì ?
Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !
A ! Con mèo này khôn thật !
Sinh hoạt nhóm 2
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên
Thể hiện cảm
xúc thán phục
1. Những câu sau dùng để làm gì ?
2. Cuối các câu trên có dấu gì ?
Cuối các câu trên có dấu chấm than (!)
b) Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ?
Trong câu cảm, thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…
3. Rút ra kết luận về câu cảm:
a/ Câu cảm dùng để làm gì?
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
II – Ghi nhớ
1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Nêu ví dụ về câu cảm.
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
III - Luyện tập
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
1a
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
M : - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
III - Luyện tập
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
b) Trời rét.
Chà, trời rét thật!
Ôi, trời rét quá!
Bài1. Chuyển câu kể sau thành câu cảm.
Bạn Ngân chăm chỉ quá!
Chà, bạn Ngân chăm chỉ thật!
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
Bài1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
d) Bạn Giang học giỏi.
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
Bài 2 : Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
Sinh hoạt nhóm 2
Bài 2 : Đặt câu cảm cho tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
Bạn thật là tuyệt!
Bài 2 : Đặt câu cảm cho tình huống sau:
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Bài 3. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
Ôi, bạn Nam đến kìa !
Ồ, bạn Nam thông minh quá !
Trời, thật là kinh khủng !
Bộc lộ cảm xúc vui mừng.
Bộc lộ cảm xúc thán phục.
Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
Trò chơi – thi tài
Em hãy cùng bạn nêu tình huống để bạn đặt câu cảm.
Sinh hoạt nhóm 4
Câu cảm dùng để làm gì ?
Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…
Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ?
Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu gì ?
Luyện từ và câu:
II – Ghi nhớ
1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.
2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).
Dặn dò về nhà :
Học thuộc ghi nhớ, tập đặt câu cảm.
Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ cho câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Phương
Dung lượng: 1,05MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)