Tuần 3. Từ đơn và từ phức
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Từ đơn và từ phức thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
Kiểm tra bài cũ:
1. Dấu hai chấm dùng để làm gì?
2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào nữa?
Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn sau và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm có trong đoạn văn đó .
"Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin:
- Cũng làVa-ti-căng
- Đúng vậy !- Thanh giải thích -Va -ti - căng chỉ có khoảng 700 người . Có nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu ".
Kiểm tra bài cũ:
* Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tùng .
* Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ phận đứng trước : Trung Quốc là nước đông dân nhất .
giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/.
Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng:
-Từ gồm nhiều tiếng:
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
(Từ đơn)
(Từ phức)
6
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
-Từ dùng để làm gì?
Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ:
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
-Từ đơn:
-Từ phức:
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
III. Luyện tập:
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/
Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
-Từ đơn:
-Từ phức:
Rất, rất, vừa, lại
Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
III. Luyện tập:
Bài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại :
3 từ đơn:
- 3 từ phức:
buồn, mía, núi, no, đói, vui, …
d?c di?m, hung d?, anh dung, .
Bài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2 :
M: (D?t cu v?i t? dồn k?t)
Dồn k?t l truy?n th?ng qu bu c?a nhn dn ta.
Củng cố
Thế nào là từ đơn? cho ví dụ.
Thế nào là từ phức? cho ví dụ.
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Từ đơn và từ phức
Kiểm tra bài cũ:
1. Dấu hai chấm dùng để làm gì?
2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào nữa?
Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn sau và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm có trong đoạn văn đó .
"Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin:
- Cũng làVa-ti-căng
- Đúng vậy !- Thanh giải thích -Va -ti - căng chỉ có khoảng 700 người . Có nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu ".
Kiểm tra bài cũ:
* Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tùng .
* Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ phận đứng trước : Trung Quốc là nước đông dân nhất .
giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/.
Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng:
-Từ gồm nhiều tiếng:
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
(Từ đơn)
(Từ phức)
6
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
-Từ dùng để làm gì?
Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ:
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
-Từ đơn:
-Từ phức:
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
III. Luyện tập:
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/
Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
-Từ đơn:
-Từ phức:
Rất, rất, vừa, lại
Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
III. Luyện tập:
Bài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại :
3 từ đơn:
- 3 từ phức:
buồn, mía, núi, no, đói, vui, …
d?c di?m, hung d?, anh dung, .
Bài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2 :
M: (D?t cu v?i t? dồn k?t)
Dồn k?t l truy?n th?ng qu bu c?a nhn dn ta.
Củng cố
Thế nào là từ đơn? cho ví dụ.
Thế nào là từ phức? cho ví dụ.
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tùng
Dung lượng: 401,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)