Tuần 3. Từ đơn và từ phức
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hậu |
Ngày 14/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Từ đơn và từ phức thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẠM TẤU
TRƯỜNG TH&THCS THỊ TRẤN TRẠM TẤU
GV: Vũ Đình Hậu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng.
M: nhờ
- Từ gồm nhiều tiếng.
M: giúp đỡ
I. Nhận xét
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ, / lại / có / chí / học hành, / nhiều / năm/ liền,/ Hanh/ là / học sinh / tiên tiến./
bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
học hành, học sinh, tiên tiến
Từ đơn
Từ phức
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn (VD: ăn, uống, ngủ…). Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức (VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở…).
- Từ dùng để làm gì?
Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ
1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được phần nhiều nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ
- Cách 1: Dùng thao tác Thêm – Xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng mà lỏng lẻo, dễ tách rời có thể thêm – xen, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp cơ bản không thay đổi thỉ tổ hợp đó là từ đơn. VD: Tung cánh – Tung đôi cánh, lướt nhanh – lướt rất nhanh (2 tổ hợp trên đã thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi do đó tung cánh – lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn. Ngược lại nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể thêm – xen) thì tổ hợp đó là 1 từ phức. VD: Mặt hồ - mặt của hồ (nếu ta thêm tiếng của vào thì cấu trúc, nghĩa của tổ hợp bị phá vỡ).
- Cách 2: Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc không
VD: bánh dày (tên một loại bánh), áo dài (tên một loại áo) đều là kết hợp của một từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa. Chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo chúng kết hợp với các tiếng đứng đằng trước nó tạo thành 1 từ.
- Cách 3: Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là sự kết hợp của 2 từ đơn. VD: Có xòe ra chứ không có xòe vào. Có rủ xuống không có rủ lên
III. Luyện tập
1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/
Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của / mình/
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
- Từ đơn:
- Từ phức:
Rất, rất, vừa, lại
Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:
3 từ đơn
3 từ phức
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2:
M: Đặt câu với từ đoàn kết
Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
TRƯỜNG TH&THCS THỊ TRẤN TRẠM TẤU
GV: Vũ Đình Hậu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng.
M: nhờ
- Từ gồm nhiều tiếng.
M: giúp đỡ
I. Nhận xét
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ, / lại / có / chí / học hành, / nhiều / năm/ liền,/ Hanh/ là / học sinh / tiên tiến./
bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
học hành, học sinh, tiên tiến
Từ đơn
Từ phức
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn (VD: ăn, uống, ngủ…). Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức (VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở…).
- Từ dùng để làm gì?
Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ
1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được phần nhiều nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ
- Cách 1: Dùng thao tác Thêm – Xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng mà lỏng lẻo, dễ tách rời có thể thêm – xen, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp cơ bản không thay đổi thỉ tổ hợp đó là từ đơn. VD: Tung cánh – Tung đôi cánh, lướt nhanh – lướt rất nhanh (2 tổ hợp trên đã thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi do đó tung cánh – lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn. Ngược lại nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể thêm – xen) thì tổ hợp đó là 1 từ phức. VD: Mặt hồ - mặt của hồ (nếu ta thêm tiếng của vào thì cấu trúc, nghĩa của tổ hợp bị phá vỡ).
- Cách 2: Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc không
VD: bánh dày (tên một loại bánh), áo dài (tên một loại áo) đều là kết hợp của một từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa. Chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo chúng kết hợp với các tiếng đứng đằng trước nó tạo thành 1 từ.
- Cách 3: Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là sự kết hợp của 2 từ đơn. VD: Có xòe ra chứ không có xòe vào. Có rủ xuống không có rủ lên
III. Luyện tập
1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/
Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của / mình/
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên
- Từ đơn:
- Từ phức:
Rất, rất, vừa, lại
Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:
3 từ đơn
3 từ phức
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2:
M: Đặt câu với từ đoàn kết
Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Thứ Tư, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 5 Từ đơn và từ phức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hậu
Dung lượng: 317,12KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)