TUẦN 3-4 LỚP4 2012-2013
Chia sẻ bởi Ninh Thị Tâm |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 3-4 LỚP4 2012-2013 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TUẦN 3
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tập đọc ( T. 5)
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. )
KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn).
- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).
- Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút ra được bài học về lòng nhân hậu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bảng phu(THDC2003)ï, tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
2. Học sinh : SGK, tranh ảnh....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp hát,...
2. Bài cũ (2-3 phút): Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới (35 phút):
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
a)Luyện đọc
3 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm,giải nghĩa từ.(HS 1: đoạn Hoà bình …. với bạn; HS 2: đoạn Hồng ơi …. Bạn mới như mình; HS 3: đoạn còn lại.)
1 HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu lần một: Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ…
b)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
CH1. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Đoạn 1 cho biết đều gì?
* Đoạn 2-3: HS đọc và trả lời câu hỏi:
CH2. Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
CH 3. Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
CH4. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?Nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
Ghi lời chúc nhắc nhủ, cám ơn hứa hẹn, kí tên, họ tên người viết thư
+Nội dung bài?
c)đọc diễn cảm
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
GV treo bảng phụ , hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: GV đọc mẫu, HS nghe nhận giọng đọc, những từ cần nhấn giọng.
HS lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, nêu miệng giọng đọc.
HS đọc lại theo HD trên
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm.
Luyện đọc
xả thân, khắc phục, quyên góp
Tìm hiểu bài
1. Lương viết thư chia buồn với Hồng
(Không, Lương chỉ biết Hồng qua đọc báo )
(Để chia buồn với Hồng).
(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi).
(biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng).
(Hôm nay, đọc báo...vừa rồi; Mình gửi bức thư này...bạn; Mình hiểu...mãi mãi )
(Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ; Mình tin rằng … nỗi đau này; Bên cạnh Hồng … như mình)
2. Lương rất thông cảm và biết an ủi Hồng khơi gợi niềm tự hào
khuyến khích Hồng noi gương cha làm cho Hồng yên tâm.
* Nội dung: Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Luyện đọc diễn cảm:
“Hoà Bình...chia buồn với bạn”
4. Tổng kết – Củng cố (1 phút):
Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tập đọc ( T. 5)
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. )
KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn).
- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).
- Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút ra được bài học về lòng nhân hậu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bảng phu(THDC2003)ï, tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
2. Học sinh : SGK, tranh ảnh....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp hát,...
2. Bài cũ (2-3 phút): Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới (35 phút):
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
a)Luyện đọc
3 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm,giải nghĩa từ.(HS 1: đoạn Hoà bình …. với bạn; HS 2: đoạn Hồng ơi …. Bạn mới như mình; HS 3: đoạn còn lại.)
1 HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu lần một: Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ…
b)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
CH1. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Đoạn 1 cho biết đều gì?
* Đoạn 2-3: HS đọc và trả lời câu hỏi:
CH2. Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
CH 3. Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
CH4. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?Nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
Ghi lời chúc nhắc nhủ, cám ơn hứa hẹn, kí tên, họ tên người viết thư
+Nội dung bài?
c)đọc diễn cảm
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
GV treo bảng phụ , hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: GV đọc mẫu, HS nghe nhận giọng đọc, những từ cần nhấn giọng.
HS lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, nêu miệng giọng đọc.
HS đọc lại theo HD trên
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm.
Luyện đọc
xả thân, khắc phục, quyên góp
Tìm hiểu bài
1. Lương viết thư chia buồn với Hồng
(Không, Lương chỉ biết Hồng qua đọc báo )
(Để chia buồn với Hồng).
(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi).
(biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng).
(Hôm nay, đọc báo...vừa rồi; Mình gửi bức thư này...bạn; Mình hiểu...mãi mãi )
(Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ; Mình tin rằng … nỗi đau này; Bên cạnh Hồng … như mình)
2. Lương rất thông cảm và biết an ủi Hồng khơi gợi niềm tự hào
khuyến khích Hồng noi gương cha làm cho Hồng yên tâm.
* Nội dung: Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Luyện đọc diễn cảm:
“Hoà Bình...chia buồn với bạn”
4. Tổng kết – Củng cố (1 phút):
Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Tâm
Dung lượng: 343,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)